2.2 Thực trạng hành lang pháplý điều chỉnh mối quan hệ tắn dụng NHT Mở nƣớc ta
2.2.2.2 Sự chồng chéo, chƣa đồng bộ của các quy định
Thứ nhất , một trong các điều kiện vay vốn đƣợc quy định tại điều 7 Quy chế
cho vay của TCTD đối với khách hàng đƣợc NHNN Việt Nam ban hành kèm theo quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN là mục đắch sử dụng vốn vay hợp pháp. Trong vay vốn để sản xuất kinh doanh , thế nào là kinh doanh hợp pháp ? Hiện nay các NH căn cứ vào ngành nghề kinh doanh mà các DN đăng ký , đối chiếu với phƣơng án sản xuất kinh doanh để thẩm định mục đắch vay vốn có hợp pháp khơng. Tuy nhiên, trong các văn pháp quy ở nƣớc ta hiện nay có đến ba ( hoặc hơn? ) hệ thống ngành nghề
kinh tế quốc dân đƣợc quy định tại: Hệ thống ngành kinh tế quốc dân theo QĐ số
10/2007/QĐ-TTg ngày 23-1-2007 của Thủ tƣớng chắnh phủ; Quyết định số 143/TCTK-PPCĐ ngày 22-12-1993 của Tổng cục trƣởng Tổng cục Thống kê về việc
ban hành Hệ thống ngành kinh tế cấp II, III và cấp IV và TT liên tịch Số
07/2001/TTLT/BKH-TCTK ngày 01 tháng 11 năm 2001của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ và Tổng Cục Thống kê. Cả ba hệ thống này tƣơng tự nhau, có điểm giống , có điểm khác nhau nhƣng khơng nhiều. Liên quan đến việc hỗ trợ lãi suất cho một số ngành cần khuyến khắch phát triển vào năm 2009, NHNN đã ra nhiều thơng tƣ và cơng văn có nhắc đến cái Quyết định số 143/TCTK-PPCĐ xem nhƣ căn cứ pháp lý để hỗ trợ lãi
suất. Vậy cùng lúc có đến 3 hệ thống ngành nghề kinh tế quốc dân khác nhau, chồng chéo trong quy định. Ngân hàng gặp nhiều khó khăn trong áp dụng mà cụ thể là trong năm 2009 , về việc hỗ trợ lãi suất NHNN phải liên tục ra các công văn thông tƣ hƣớng dẫn, điều chỉnh.
Thứ hai, một đặc điểm của các văn bản pháp luật Việt Nam là Luật phải có các
văn bản hƣớng dẫn thi hành. Quy chế cho vay 1627 (đƣợc bổ sung, chỉnh sửa bởi quyết định Số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/02/2005, số 28/2001/QĐ-NHNN và Thông tƣ số 33/2011/TT-NHNN ngày 8/10/2011) hƣớng dẫn thi hành Luật NHNN Việt Nam và Luật Các TCTD ngày 12/12/1997. Đến nay, Quốc hội đã ban hành Luật NHNN Việt Nam số 46/2010/QH12 và Luật Các TCTD số 47/2010/QH12 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2011.Thế nhƣng đến nay Quy chế cho vay 1627 vẫn còn hiệu lực thi hành dù các quy định trong quy chế này đã lạc hậu so với Luật Các TCTD số 47/2010/QH12.
Thứ ba, theo quy định của điều 35 Luật Phá sản số 21/2004/QH11 ngày
15/6/2004 và cũng theo quy định tại Luật Dân sự 2005 th các khoản nợ đƣợc bảo đảm bằng tài sản thế chấp hoặc cầm cố đƣợc xác lập trƣớc khi Toà án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đƣợc ƣu tiên thanh tốn bằng tài sản đó. Đối với doanh nghiệp mà chủ doanh nghiệp nợ lƣơng công nhân rồi bỏ trốn , các NH không thể thu hồi tài sản bảo đảm ( vắ dụ máy móc thiết bị ) để xử lý thu hồi nợ vay vì các cơng nhân chống đối quyết liệt . Tại TPHCM các cơ quan chức năng nhƣ ngành Lao động thƣơng binh xã hội, Kế hoạch đầu tƣ, cơ quan thi hành án đã xử lý các vụ việc theo quyết định số 30/2009/QĐ-TTg ngày 23 tháng 02 năm 2009 của Thủ tƣớng Chắnh phủ về việc hỗ trợ đối với ngƣời lao động mất việc làm trong doanh nghiệp gặp khó khăn do suy giảm kinh tế và công văn 1490/TTg-KGVX của Thủ tƣớng Chắnh phủ về việc hỗ trợ ngƣời lao động không đủ điều kiện hƣởng bảo hiểm thất nghiệp bị mất việc làm trong doanh nghiệp có chủ bỏ trốn . Theo đó Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng ứng ngân sách địa phƣơng trả cho ngƣời lao động có trong danh sách trả lƣơng của doanh nghiệp khoản tiền lƣơng mà doanh nghiệp còn nợ ngƣời lao động. Nguồn tạm ứng từ ngân sách địa phƣơng đƣợc hoàn trả từ nguồn thu khi thực hiện xử lý tài sản của doanh nghiệp theo quy định của pháp luật. Trƣờng hợp nguồn xử lý tài
sản khơng đủ thì báo cáo Thủ tƣớng xem xét, quyết định. Đầu tháng 1-2009, Công ty Sin B (vốn Hàn Quốc, quận 12) đã ngừng hoạt động do ông Lee Tae Hee, chủ DN, đã rời khỏi Việt Nam trong khi tiền lƣơng của 93 lao động chƣa thanh tốn là 303 triệu đồng. Cơng ty cũng vay tại một chi nhánh BIDV tại TPHCM một số tiền, tài sản bảo đảm là lơ máy móc thiết bị thêu. UBND TP HCM đã tạm ứng ngân sách để thanh tốn lƣơng cho cơng nhân. Thực tế sau khi bán xong tài sản bảo đảm của DN (trong đó có cả tài sản bảo đảm nợ vay là của BIDV) , ngân sách đã thu hồi ngay số tiền 342 triệu đồng ngân sách đã tạm ứng để trả lƣơng cơng nhân trƣớc khi chuyển phần cịn lại để NH thu nợ, với lý lẽ là nếu ngân sách khơng tạm ứng thì ngân hàng cũng khơng thể xử lý tài sản để thu hồi nợ vay. Nhƣ vậy quyền lợi của Ngân hàng cho vay có tài sản bảo đảm đã bị xâm hại. Luật pháp đã không đƣợc tôn trọng trong trƣờng hợp này. Theo báo Pháp luật thành phố ngày 21/02/2014, Ngày 20-2, UBND TP.HCM có văn bản gửi Thủ tƣớng Chắnh phủ, Bộ LĐ-TB&XH, Bộ Tài chắnh đề xuất hƣớng xử lý tình trạng doanh nghiệp nợ lƣơng ngƣời lao động về quy định tiêu chắ xác định ỘDoanh nghiệp có chủ bỏ trốnỢ để làm cơ sở thực hiện việc tạm ứng ngân sách địa phƣơng hỗ trợ khoản nợ lƣơng cho ngƣời lao động. Đồng thời, hƣớng dẫn quy trình xử lý nhanh tài sản của các doanh nghiệp có chủ bỏ trốn khơng phụ thuộc vào quy trình xử lý theo Luật Phá sản hiện hành.