1.3 Nhiệm vụ của Nhà nƣớc và NHNN trong việc xây dựng hành lang pháplý cho hoạt động tắn dụng
1.3.1.1 Quản lý, định hƣớng và hỗ trợ phát triển;
Nhà nƣớc phải đảm bảo sự ổn định về kinh tế chắnh trị và xã hội, xây dựng cơ sở hạ tầng vật chất và cơ sở hạ tầng xã hội, hệ thống chắnh sách quản lý kinh tế vĩ mơ. Đó là sự ổn định về kinh tế chắnh trị và xã hội, hệ thống luật pháp, hệ thống chắnh sách. Đó cịn là ổn định về tài chắnh, tiền tệ, thị trƣờng, giá cả ắt biến động, lạm phát
thấp, cạnh tranh lành mạnh. giảm thiểu mâu thuẫn xã hội, hạn chế thất nghiệp,đảm
dân.Nhà nƣớc phải xây dựng hệ thống cơ quan hành chắnh công và hệ thống cơ quan sự nghiệp dịch vụ công cộng (giáo dục, khoa học và cơng nghệ, y tế, văn hóa, thể dục thể thao); cung cấp và phát triển các dịch vụ công cộng. Nhà nƣớc phải bảo đảm tắnh bền vững và tắch cực của các cân đối kinh tế vĩ mô, hạn chế các rủi ro và tác động tiêu cực của cơ chế thị trƣờng. Nhà nƣớc tác động đến thị trƣờng chủ yếu thông qua cơ chế, chắnh sách và các công cụ kinh tế; đồng thời sử dụng một số biện pháp cần thiết khi thị trƣờng trong nƣớc hoạt động khơng có hiệu quả hoặc thị trƣờng khu vực và thế giới có biến động lớn. Nhà nƣớc phải bảo đảm tắnh ổn định và sự phát triển bền vững của nền tài chắnh quốc gia.
Nhà nƣớc định hƣớng sự phát triển bằng các chiến lƣợc, qui hoạch, kế hoạch và cơ chế, chắnh sách trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc của thị trƣờng. Thông qua công tác qui hoạch, kế hoạch phù hợp yêu cầu xây dựng nền kinh tế thị trƣờng và hội nhập kinh tế quốc tế, nhằm phát huy tối đa mọi lợi thế so sánh của quốc gia, vùng và địa phƣơng, thu hút mọi nguồn lực tham gia phát triển kinh tế - xã hội. Việc xây dựng luật pháp nhằm đảm bảo quyền lợi và trách nhiệm cho các chủ thể trong nền kinh tế và sẽ là căn cứ xử lý những hành vi vi phạm pháp luật của các chủ thể kinh tế. Hệ thống pháp luật đầy đủ, đồng bộ và hoàn thiện sẽ làm giảm thiểu những vụ phạm pháp và tranh chấp, tạo sự an tâm cho các chủ thể kinh tế. Vì thị trƣờng là luôn biến động nên pháp luật cũng phải đƣợc Nhà nƣớc thƣờng xuyên xây dựng,bổ sung và hoàn chỉnh cho phù hợp.
Cơ chế nguyên tắc vận hành cơ bản của thể chế kinh tế thị trƣờng là cạnh tranh tự
do. Khơng có cạnh tranh tự do, khơng thể nói đến kinh tế thị trƣờng. Về bản chất, cơ chế cạnh tranh thị trƣờng là cơ chế tự điều chỉnh. Cạnh tranh là một cuộc chơi. Có ngƣời chơi, có sân chơi thì phải có luật chơi. Do đó, Nhà nƣớc có một nhiệm vụ là phải cung cấp một hành lang pháp lý đầy đủ rõ ràng cho sự vận hành của cơ chế cạnh tranh. Cho dù xây dựng kinh tế thị trƣờng theo mơ hình nào trong lịch sử thì Nhà nƣớc cũng phải thực hiện nhiệm vụ có tầm quan trọng bậc nhất là cung cấp khung khổ pháp lý rõ ràng, nghiêm minh, có hiệu lực và phù hợp với đòi hỏi của cơ chế thị
trƣờng. Trong đó có khung luật pháp cho việc xây dựng và vận hành thị trƣờng các
nghệ. Với chức năng quản lý kinh tế , nhà nƣớc còn dùng khun pháplý này nhƣ một công cụ để điều tiết thị trƣờng , phát huy mặt tắch cực và hạn chế mặt tiêu cực của của kinh tế thị trƣờng.Việc xây dựng khung pháp lý cho thể chế kinh tế thị trƣờng là một quá trình lâu dài. Với các nƣớc đã trải qua hàng trăm năm kinh tế thị trƣờng thì luật pháp của họ cũng phải thƣờng xuyên thay đổi với thực tiễn. Ta sẽ thấy rõ điều này khi nghiên cứu về kinh nghiệm của nƣớc Mỹ khi xây dựng hành lang pháp lý cho hoạt động của tắn dụng và đầu tƣ của các NHTM ở phần 4 sau đây. Một hành lang pháp lý cho kinh tế thị trƣờng bao trùm mọi mặt của hoạt động kinh tế có thể khái quát trong các lĩnh vực sau :
- Xác định các chủ thể pháp lý, tạo cho họ các quyền ( năng lực pháp lý ) và hành động ( năng lực hành vi, khả năng kinh doanh mang tắnh thống nhất )
- Quy định các quyền về kinh tế ( quyền sở hữu,quyền sử dụng, quyền chuyển nhƣợng, quyền thừa kế...)
- Về hợp đồng kinh tế, các nguyên tắc cơ bản của Luật hợp dồng dựa trên cơ sở thỏa thuận, trên cơ sở tự nguyện của các bên. Luật hợp đồng quy định quyền của các chủ thể pháp lý , tức là các hành vi pháp lý.
- Về sự bảo đảm của nhà nƣớc đối với các điều kiện chung của nền kinh tế có các Luật bảo hộ lao động, Luật mơi trƣờng, Luật cạnh tranh và chống độc quyền,..các quy định về mặt xã hội có Luật bảo hiểm xã hội...
- Về Luật kinh tế đối ngoại.
Nhà nƣớc cịn có vai trị hỗ trợ phát triển nhƣ xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội quan trọng, có chắnh sách khuyến khắch sản xuất kinh doanh, phát triển văn hóa xã hội .Cơ sở hạ tầng vật chất và xã hội đƣợc đẩu tƣ xây dựng tốt thì kinh tế thị trƣờng sẽ phát triển. Nhiệm vụ của nhà nƣớc là phải xây dựng ngày càng nhiều hạ tầng với chất lƣợng tốt để hỗ trợ cho sự phát triển của kinh tế thị trƣờng. Mặt khác, nhà nƣớc phải đảm nhiệm các nhiệm vụ chung cho cả quốc gia nhƣ bảo vệ đất nƣớc, ngoại giao, truyền thông, y tế, giáo dục, phát triển hệ thống đƣờng giao thông và mạng lƣới phân phối điện ở nơng thơn v.vẦ cho cả quốc gia. Đó là các hàng hóa, dịch vụ cơng mà khơng thể giao cho bất kỳ một chủ thể nào khác.