Những vấn đề đặt ra cho hành lang pháplý trong mối quan hệ với thực tiễn tắn dụng NHTM

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại trong thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở việt nam (Trang 79 - 83)

tiễn tắn dụng NHTM

Thứ nhất, chƣa có một quan điểm xuyên suốt đề cao nguyên tắc tự do, tự nguyện

cam kết, thoả thuận của bộ Luật Dân sự để tạo điều kiện cho TD NHTM phát triển, bằng chứng là vẫn còn nhiều quy định gị bó, chƣa thực sự tạo quyền tự chủ cho NHTM và khách hàng tự chịu trách nhiệm trong quan hệ tắn dụng. Vắ dụ nhƣ các bất cập về việc áp dụng điều 179 bộ luật hình sự đã đƣợc đề cập tại mục 2.2.2.1 chƣơng này. Nguyên nhân là do điều luật này nằm trong bộ luật hình sự ra đời từ năm 1999, khi mà các quan điểm về rủi ro tác nghiệp vẫn chƣa đƣợc phổ biến rộng rãi, vấn đề quản trị rủi ro trong chắnh bản thân các NH vẫn chƣa đƣợc xem trọng nhƣ bây giờ. Hoặc vắ dụ khác là điều kiện khi vay vốn là khách hàng phải có khả năng tài chắnh đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết. Đây là biểu hiện chƣa đề cao nguyên tắc tự nguyện cam kết khi khách hàng và ngân hàng thiết lập quan hệ tắn dụng. Bởi kinh doanh có khi lời, khi lỗ . Nhiều khi những phƣơng án, dự án khả thi vẫn chƣa đủ khắc phục đƣợc lỗ. Vậy, những doanh nghiệp đang trong cuộc khủng hoảng kinh tế hiện nay muốn vay vốn để tiếp tục sản xuất kinh doanh cũng sẽ gặp khó khăn.

Thứ hai, Nhà nƣớc chƣa có một chiến lƣợc xây dựng pháp luật hoàn chỉnh và các

kế hoạch chỉnh sửa đồng bộ các luật, các văn bản. Cách hiểu về một vấn đề pháp lý của các cơ quan soạn thảo có khi khác nhau nên có sự xung đột về quan điểm giữa các bộ luật, các quy định giữa các luật nhiều khi chƣa đồng bộ, chồng chéo , mâu thuẫn nhau, do đó đã ảnh hƣởng đến hoạt động tắn dụng NHTM. Nhƣ các vắ dụ về mâu thuẫn giữa Luật Nhà ở 2005 với các luật khác đã đƣợc chỉ ra trong mục 2.2.2.3. Hoặc quy định quyền sử dụng đất khơng phải là tài sản hình thành trong týõng lai tại NĐ 11/2012/NĐ-CP nhƣ đã phân tắch trong mục 2.2.2.1 .

Thứ ba, về kỹ thuật xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, các cơ quan soạn thảo

còn chƣa xác định chắnh xác ranh giới phạm vi điều chỉnh của các văn bản dẫn đến cùng một việc nhƣng lại có nhiều luật cùng điều chỉnh, lời văn trong luật còn chƣa chắnh xác . Các luật phải đƣợc đặt trong một mối quan hệ lẫn nhau nhƣng giữa chúng phải có ranh giới. Vắ dụ việc thế chấp tài sản của bên thứ ba để bảo đảm nợ vay nhƣng Luật đất đai gọi là bảo lãnh của bên thứ ba, Luật dân sự gọi là thế chấp tài sản của bên thứ ba. Đúng ra, Luật Đất đai chỉ xác định quyền sử dụng đất có là tài sản hay khơng, còn thế chấp hay bảo lãnh thuộc về phạm vi điều chỉnh của Luật Dân sự.

Thứ tƣ, NHNN chƣa phát huy hết vai trò là trung tâm tham mƣu, phản biện cho các cơ quan có thẩm quyền là Quốc hội, Chắnh phủ, Tịa án , các Bộ ngành trong việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, để xảy ra sự chồng chéo, mâu thuẫn gữa các văn bản diễn ra quá nhiều, chƣa phát huy vai trò là cầu nối giữa các NHTM, hiệp hội NH với các cơ quan có thẩm quyền để các cơ quan này có những quyết định phù hợp, chƣa có kế hoạch rà sốt các khiếm khuyết, hạn chế trong hành lang pháp lý điều chỉnh hoạt động tắn dụng NHTM để từ đó đƣa ra những kiến nghị, giải pháp hoàn thiện dứt điểm những khiếm khuyết hạn chế này. Đơn cử là NHNN Việt Nam đã ban hành công văn 3947/NHNN-CSTT ngày 20/5/2011 về đánh giá tình hình thực hiện quy chế cho vay 1627 nhƣng đã gần 3 năm trôi qua mà vẫn chƣa thấy động thái nào của NHNN đối với việc sửa chữa, bổ sung hay thay thế quy chế cho vay 1627.

2.3.2 Nguyên nhân của các vấn đề trên

Nguyên nhân của vấn đề thứ nhất là do quy định trong các quy chế cho vay trƣớc

đây trong thời kỳ bắt đầu đổi mới thƣờng yêu cầu khách hàng phải Ợsản xuất , kinh

doanh có lãiỢ. Do đó cần nhanh chóng phải thay đổi các quy định gị bó, trói buộc với cách nghĩ mới là phải tơn trọng các nguyên tắc của Bộ luật dân sự . Việc quản trị rủi ro phải đƣợc giao cho các NHTM, chế tài cũng nên giao cho các NHTM trong việc quy trách nhiệm vật chất hoặc kỷ luật đối với các nhân viên làm tắn dụng.

Nguyên nhân của vấn đề thứ hai rõ ràng là do mỗi luật ở nƣớc ta là do mỗi bộ, ngành liên quan soạn thảo.Trong quá t nh soạn thảo dù có tham khảo ƣ kiến hoặc là có qua các bƣớc thẩm định của các Ủy ban của Quốc hội nhƣng tƣ duy cục bộ của mỗi bộ ngành đều in đậm dấu trên các luật, chƣa nói đến việc bị lợi ắch nhóm chi phối các quy định. Việc các luật ra đời vào các thời điểm khác nhau còn bị chi phối bởi nhận thức, tƣ duy, dƣ luận xã hội trong từng thời kỳ nên chƣa có sự đồng bộ là tất yếu. Nên chăng phải có những tiền đề lý luận, pháp lý đƣợc xác định trƣớc, thì việc soạn luật mới khơng rơi vào tình trạng chồng chéo, không đồng bộ hiện nay. Nguyên nhân của hiện tƣợng chồng chéo phạm vi điều chỉnh là do chƣa có một cơ quan trung tâm điều phối việc xây dựng pháp luật, phân công nhiệm vụ, đôn đốc việc soạn thảo và phải giữ đƣợc sự thống nhất về quan điểm xây dựng luật, sự nhất quán trong việc thể hiện trên các quy định, không để sự mâu thuẫn chồng chéo giữa các luật xảy ra.

Nguyên nhân NHNN chƣa phát huy vai trò chắnh mình là do NHNN chƣa xem trọng đúng mức vai trò của hành lang pháp lý trong hoạt động tắn dụng NHTM, chƣa theo dõi sát sao các vƣớng mắc trong hoạt động tắn dụng của các NHTM thƣờng xuyên đƣợc phản ảnh trên các phƣơng tiện truyền thông đại chúng, chƣa làm tốt cơng tác dự báo, phán đốn sự phát triển của các nghiệp vụ ngân hàng cũng nhƣ chƣa có các động thái điều chỉnh kịp thời các hiện tƣợng lệch lạc trong hoạt động của các NHTM.

2.3.3 Hậu quả của việc chậm khắc phục các vấn đề trên

Vấn đề thứ nhất chậm khắc phục theo tƣ duy mới đã nêu sẽ làm các nhân viên tắn dụng mang tâm lý e ngại trong cho vay. Việc cho vay diễn ra khơng bình đẳng , khách hàng phải chứng minh khả năng tài chắnh lành mạnh, trong khi sức khỏe của các Ngân hàng trong thời gian qua lại có nhiều yếu kém. Việc chậm khắc phục sẽ không khuyến khắch các NHTM phải tìm mọi cách nâng cao khả năng quản trị rủi ro của chắnh tổ chức mình. Nền kinh tế sẽ thiếu đi một phần động lực phát triển do tắn dụng chƣa đƣợc khởi sắc.

Việc thiếu một trung tâm chỉ huy điều phối trong việc xây dựng luật pháp sẽ dẫn đến trách nhiệm xây dựng luật pháp giao cho các bộ ngành khác nhau, cũng nhƣ việc xây dựng các văn bản luật diễn ra vào nhiều thời kỳ khác nhau thì các văn bản luật pháp vẫn cịn có sự khác biệt, khơng đồng bộ thậm chắ mâu thuẫn nhau. Điều này sẽ làm chất lƣợng của các văn bản pháp luật thấp, không đi vào cuộc sống. Và xã hội cũng nhƣ nền kinh tế sẽ mất nhiều thời gian và công sức để chỉnh sửa khi thực tiễn cuộc sống phát hiện và đào thải bằng các hiện tƣợng nhƣ nhờn luật, thi hành một cách đối phó...

CHƢƠNG 3 : ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ HOÀN THIỆN HÀNH LANG PHÁP LÝ CHO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Ở NƢỚC TA.

3.1 Yêu cầu khách quan của việc hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động tắn dụng NHTM ở nƣớc ta

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại trong thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở việt nam (Trang 79 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)