Nhóm giải pháp cụ thể về các quy định phápluật

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại trong thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở việt nam (Trang 90)

3.2 Các giải pháp và kiến nghị hoàn thiện hành lang pháplý

3.2.1 Nhóm giải pháp cụ thể về các quy định phápluật

3.2.1.1 Ban hành các quy định còn thiếu

Trƣớc hết cần xác định việc thực hiện các giải pháp này là công việc thƣờng xuyên của các cán bộ làm công tác xây dựng pháp luật ở tất cả các cơ quan có thẩm quyền. Nhƣ Bộ Kế hoạch Đầu tƣ có Vụ Pháp chế và Vụ tài chắnh- tiền tệ. NHNN có Vụ Pháp chế và Vụ Tắn dụng sẽ chịu trách nhiệm chắnh tham mƣu cho NHNN trong việc ban hành hoặc trình ban hành các quy định pháp luật. Quy định pháp luật thuộc thẩm quyền của cơ quan nào, cơ quan đó phải có trách nhiệm ban hành. Các quy định

pháp luật điều chỉnh hoạt động tắn dụng NHTM tập trung vào thẩm quyền của các cơ quan nhƣ NHNN, Bộ Tƣ pháp, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Bộ Xây dựng..., Tòa án nhân dân tối cao, Chắnh Phủ và Quốc Hội mà vai trị của Ủy ban Pháp luật Quốc hội có vai trị rất lớn.

Về phƣơng thức thực hiện : Cơ quan ban hành trƣớc hết phải có các cuộc nghiên cứu, thu thập thơng tin, khảo sát, đánh giá từ đó có các kết luận về sự cần thiết của các văn bản, quy định pháp luật đang thiếu và gây khó khăn cho các NHTM trong hoạt động tắn dụng. Bắt đầu bằng việc thu thập thông tin. Các thông tin này phải đƣợc tập hợp từ nhiều nguồn : từ NHNN là cơ quan quản lý nhà nƣớc các hoạt động tắn dụng NHTM; từ các NHTM , từ Hiệp hội ngân hàng, Hội luật gia; từ các chuyên gia, nhà nghiên cứu, các cuộc hội thảo; từ các phƣơng tiện thông tin đại chúng; từ các cán bộ trực tiếp tham gia vào quá trình tắn dụng NHTM nhƣ luật gia, công chứng viên, chuyên viên giao dịch bảo đảm, cán bộ tắn dụng, cán bộ thi hành án, các thẩm phán; từ các khách hàng vay; từ các cử tri thơng qua các đồn đại biểu Quốc hội các tỉnh, thành phố. Sau khi nghiên cứu, đánh giá các thông tin từ thực tiễn trên và có những kết luận, các cơ quan này phải lập chƣơng trình xây dựng pháp luật. Nếu đƣợc phê chuẩn, các cơ quan này phải lên kế hoạch soạn thảo, kế hoạch thông qua, thẩm tra , lấy ý kiến của các tầng lớp nhân dân (chú ý đến các đối tƣợng trực tiếp bị điều chỉnh), trình phê chuẩn, ban hành hoặc kế hoạch phối hợp cùng các cơ quan khác để soạn thảo , trình lên cấp cao hơn để phê chuẩn, ban hành.

Các cơ quan này cần tiến hành biện pháp cụ thể sau :

- Tổ chức lấy ý kiến của các đối tƣợng , các nguồn thông tin nhƣ đã nêu trên về

các quy định pháp luật hiện hành, vấn đề nào chƣa đƣợc quy định, còn thiếu, cần bổ sung, chỉnh sửa..

- Tổ chức các hội thảo để những nhà nghiên cứu, những ngƣời trực tiếp tham

gia có ý kiến đóng góp về các quy định của luật pháp

- Đặt hàng cho các trƣờng Đại học, các Viện nghiên cứu... để có những khảo

sát đánh giá chắnh xác thiết thực về thực trạng của các quy định pháp luật hiện hành.

- Thƣờng xuyên cử cán bộ tham gia vào các cuộc tiếp xúc của lãnh đạo nhà

- Đối với các dự thảo văn bản pháp luật, cần có kế hoạch tuyên truyền để nhiều ngƣời biết đến và tham gia ý kiến. Tổ chức lấy ý kiến ở các NHTM là nơi áp dụng văn bản pháp luật trong tƣơng lai, đảm bảo tắnh khả thi của văn bản pháp luật.

- Có những cuộc điều tra xã hội về các hệ quả có thể xảy ra khi thi hành văn

bản pháp luật.

- Các cơ quan soạn thảo, ban hành phải xây dựng một chƣơng trình xây dựng

pháp luật hoặc chƣơng trình phối hợp nếu các quy định pháp luật cần có nhý các thông tý liên tịch hoặc các Luật, Pháp lệnh có đối týợng điều chỉnh rộng...

Về điều kiện để thực hiện giải pháp : Trong bối cảnh nền kinh tế cần vốn để đẩy mạnh sản xuất kinh doanh trong khi các NHTM lại thừa vốn. Nợ xấu đang tăng cao trong dƣ nợ của các NHTM. Việc thiếu các quy định pháp luật cần thiết đang gây khó khăn cho các NHTM. Đã đến thời điểm chắn muồi để thực hiện giải pháp này. Thực ra, đây là công việc thƣờng xuyên của các cơ quan quản lý nhà nƣớc nên trong việc bố trắ kinh phắ hoạt động hàng năm, các cơ quan đều đƣợc bố trắ kinh phắ cho việc xây dựng và ban hành các văn bản pháp luật kể cả kinh phắ đặt hàng, tổ chức các hội thảo về xây dựng pháp luật. Về nhân lực trực tiếp thực hiện giải pháp là chuyên viên lãnh đạo của các cơ quan đã nêu ở trên. Bên cạnh đó việc tham gia của các NHTM, Hiệp hội NH và các cơ quan khác cũng sẽ đóng góp thêm nguồn lực cho giải pháp này. NHNN cần tranh thủ sự ủng hộ của các Đại biểu quốc hội khi muốn đƣa một dự thảo Luật, Pháp lệnh nào đó vào chƣơng trình xây dựng pháp luật của Quốc hội.

Yêu cầu cốt yếu của việc quyết định sẽ ban hành văn bản pháp luật nào phụ thuộc vào trình độ của kinh tế Việt Nam trên con đƣờng xây dựng nề kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN và hội nhập kinh tế thế giới, có lƣu ý đến một bộ phận của nền kinh tế đã tiếp cận đến các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế ( nhƣ các nghiệp vụ tài chắnh phái sinh, tài trợ thƣơng mại trong kinh tế đối ngoại) ; chiến lƣợc xây dựng pháp luật của Đảng và Nhà nƣớc nhƣng quan trọng nhất là phải xuất phát từ đòi hỏi của thực tiễn, từ các hoạt động tắn dụng NHTM đang diễn ra hàng ngày, hàng giờ trên cả nƣớc. Đây là điểm khác biệt so với việc ban hành luật mà không quan tâm đến tắnh cấp thiết của luật. Mặt khác, cần phải chuẩn bị các văn bản hƣớng dẫn thi hành luật để ban hành cùng lúc với thời điểm có hiệu lực của luật.Việc ban hành các quy định còn thiếu sẽ

có hạn chế ảnh hƣởng của các nhóm lợi ắch, kiểm sốt đƣợc đầu tƣ vào lĩnh vực bất động sản..là những kinh nghiệm của thế giới khi tạo dựng hành lang pháp lý cho tắn dụng NHTM. Những ảnh hƣởng nhất định đến hoạt động tắn dụng NHTM cụ thể nhƣ sau:

- NHNN phải ban hành các quy định về đảo nợ. Khi ban hành Quy chế cho vay mới thay thế quy chế 1627, NHNN nên quy định luôn thế nào là đảo nợ . Nhu cầu đảo nợ là có thật và dịch vụ đảo nợ trên thực tế vẫn diễn ra. Khi mà đảo nợ bị xử phạt hành chắnh, NHNN phải có hƣớng dẫn cụ thể, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, khi mà nền kinh tế suy thối, sản xuất, kinh doanh bị đình trệ, bất động sản trầm lắng, nhu cầu đảo nợ trái luật tăng đột biến và lan rộng làm lung lay nhiều định chế tài chắnh mà ý thức đạo đức nghề nghiệp, các chuẩn mực quản trị còn non và chƣa đủ sức chống lại những cám dỗ và nhóm lợi ắch đang hồnh hành. Khi minh bạch khái niệm đảo nợ, chúng ta đã vận dụng đƣợc bài học hạn chế lợi ắch nhóm trong hoạt động ngân hàng của thế giới...Có thể định nghĩa đảo nợ nhƣ sau : ỘĐảo nợ là việc dùng toàn bộ, một

phần khoản vay tổ chức tắn dụng để trả nợ cho một phần hoặc toàn bộ khoản vay hiện có hoặc nhiều khoản vay khác nhau tại một hoặc nhiều tổ thức tắn dụng khác nhau Ợ.

Rủi ro từ đảo nợ là có thật và làm sai lệch số liệu về chất lƣợng tắn dụng ngân hàng. Nhà nƣớc phải định nghĩa rõ ràng thì mới có cãn cứ để xử phạt hành vi đảo nợ, nếu khơng thì rõ ràng là việc xử phạt sẽ khơng có tắnh thuyết phục .

- Các cơ quan NHNN, Bộ Xây dựng, Bộ Tƣ pháp, Bộ Tài nguyên môi trƣờng và các cơ quan liên quan cần phối hợp ban hành các quy định về bảo đảm bằng tài sản hình thành trong tƣơng lai: Trong đó cần thiết phải quy định các tài sản hình thành trong týõng lai đủ điều kiện bảo đảm phải là các tài sản mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu nhƣ: Nhà ở, quyền sử dụng đất , xe , tàu thuyền...Về bảo đảm bằng tài sản hình thành trong tƣơng lai là nhà chung cƣ. trƣờng hợp thế chấp nhà hình thành trong tƣơng lai thì ngƣời mua nhà thế chấp khi chung cƣ có đủ các điều kiện sau đây: Đã có dự án, có thiết kế kỹ thuật nhà ở đƣợc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt và phải có Giấy phép xây dựng (nếu thuộc diện phải có Giấy phép xây dựng); Nhà ở đã hồn thành việc xây dựng xong phần móng theo quy định của pháp luật về xây dựng; Đã có văn bản thơng báo của cơ quan quản lý nhà nƣớc ở cấp tỉnh nơi có nhà ở về

việc nhà ở đó đã đủ điều kiện đƣợc bán; Đã đóng phắ bảo lãnh nhà ở cho đơn vị đƣợc giao thực hiện bảo lãnh theo quy định. Viêc vay vốn để thi công nhà chung cƣ của chủ đầu tƣ và việc vay vốn của ngƣời mua nhà chỉ đƣợc vay tại một chi nhánh ngân hàng hoặc TCTD để NHTM hoặc TCTD quản lý đƣợc dòng tiền của dự án, tránh trƣờng hợp chủ đầu tƣ dùng tiền của khách hàng mua nhà vào việc khác. Nếu thực hiện đƣợc việc này, chúng ta sẽ góp phần kiểm sốt hoạt động đầu tƣ vào bất động sản, hạn chế các doanh nghiệp có tiềm lực yếu gia nhập lĩnh vực đầu tƣ đòi hỏi vốn lớn này. Đây là một bài học kinh nghiệm mà các nƣớc phát triển kinh tế thị trƣờng đi trƣớc thƣờng mắc phải. ( Trong thời gian thực hiện luận văn này các cơ quan NHNN, Bộ Xây dựng, Bộ Tƣ pháp, Bộ Tài nguyên môi trƣờng đã ban hành TT liên tịch số 01/2014/TTLT-NHNN-BXD-BTP-BTNMT hƣớng dẫn thủ tục thế chấp nhà ở hình thành trong tƣơng lai theo quy định tại Nghị định số 71/2010/NĐ-CP ngày 23/6/2010 của Chắnh phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn Luật Nhà ở ). Trong trƣờng hợp này, để đảm bảo tắnh đồng bộ, Quốc hội cũng cần chỉnh sửa các quy định liên quan tại các luật nhƣ điều 91 Luật Nhà ở 2005 chẳng hạn ( Kỳ họp thứ 7 khóa XIII Quốc hội khai mạc ngày 20/5/2014 đang cho ý kiến về Luật Nhà ở sửa đổi).

- Chắnh phủ nên ban hành các quy định bảo đảm bằng hàng hóa luân chuyển. Trong đó phải có các quy định cụ thể về các trách nhiệm của các doanh nghiệp cho thuê kho, bãi, quyền và trách nhiệm của các bên NH và khách hàng trong quan hệ này. Nếu có các quy định chặt chẽ về vấn đề này đƣợc ban hành, khách hàng không thể dùng một lô hàng, kho hàng mà thế chấp, cầm cố cho nhiều NH khác nhau.Vắ dụ nhƣ quy định doanh nghiệp bảo đảm tài sản theo hình thức này thì chỉ đƣợc vay vốn tại một NH hoặc TCTD hoặc trách nhiệm của bên giám định, kiểm kê, trách nhiệm của bảo hiểm nhƣ thế nào...

- Về việc xét xử theo điều 179 bộ luật hình sự, Tịa án nhân dân tối cao cần phải ban hành các quy định hƣớng dẫn việc xét xử. Nhƣ quy định về mức độ gây hậu quả, cần phải có quy định rõ ràng cho riêng tội danh này về số tiền cho doanh nghiệp vay bị thất thoát là bao nhiêu, cho cá nhân vay bị thất thốt là bao nhiêu thì đƣợc xem là nghiêm trọng, rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng. Nếu quy định nhƣ hiện nay thì rõ ràng quá nguy hiểm cho những ngƣời làm công tác cho vay. Nếu vì trình độ non

kém, vơ tình mà vi phạm thì có bị truy tố khơng. Nếu bắt buộc phải biết và tuân thủ thì rõ ràng khái niệm rủi ro tác nghiệp khơng có ý nghĩa gì .

- Về các chắnh sách tắn dụng cụ thể đối với các ngành nghề, NHNN và Chắnh phủ nên có chắnh sách tắn dụng ƣu đãi để các ngành vận tải và thƣơng nghiệp phát triển, nhằm khai thác thị trƣờng gần 90 triệu dân trong nƣớc, chú ý các khu vực nông thôn và miền núi, không để các thị trƣờng này bị hàng hóa nƣớc ngồi chiếm lĩnh.

3.2.1.2 Bổ sung, chỉnh sửa, hoàn thiện các quy định

Cơng việc rà sốt các văn bản pháp luật do chắnh cơ quan ban hành phải thực hiện. Các cơ quan này phải tổ chức rà sốt lại các quy định nào cịn bất cập, bất hợp lý , trùng lặp, chồng chéo để bổ sung, chỉnh sửa , hoàn thiện.

Về phƣơng thức thực hiện, các cơ quan này phải thu thập thông tin phản hồi về quá trình thi hành các văn bản pháp luật từ các nhóm đối tƣợng nhƣ đã nêu trong tiểu mục 3.2.1.1 . Sau khi xem xét, đánh giá các thông tin từ thực tiễn trên và có những kết luận, các cơ quan này phải lập chƣơng trình bổ sung, chỉnh sửa các quy định pháp luật còn khiếm khuyết. Nếu việc bổ sung, chỉnh sửa này có liên quan đến các cơ quan khác thì cần có kế hoạch phối hợp, xin ý kiến .

Các biện pháp thực hiện quá trình này cũng bao gồm : Tổ chức lấy ý kiến của các đối tƣợng ; Tổ chức các hội thảo để thu thập ý kiến đóng góp về các quy định của luật pháp; Đặt hàng cho các trƣờng Đại học, các Viện nghiên cứu... để có những cơng trình nghiên cứu, khảo sát đánh giá chắnh xác thiết thực về thực trạng của các quy định pháp luật hiện hành;Thƣờng xuyên cử cán tiếp xúc với các doanh nghiệp, cá nhân vay vốn; Tuyên truyền dự thảo văn bản pháp luật để nhiều ngƣời biết đến và tham gia ý kiến; Tổ chức lấy ý kiến ở các NHTM là nơi áp dụng văn bản pháp luật trong tƣơng lai, đảm bảo tắnh khả thi của văn bản pháp luật.

Về điều kiện thực hiện giải pháp này: Đây là thời điểm mà quá nhiều văn bản pháp luật trong hành lang pháp lý cho hoạt động tắn dụng NHTM bộc lộ những bất cập nên cần thiết phải bổ sung, chỉnh sửa ngay. NHNN phải là cơ quan trung tâm đầu mối, phản ảnh, phối hợp với các cơ quan khác để lên kế hoạch bổ sung, chỉnh sửa. Kinh phắ thực hiện có thể từ kinh phắ hoạt động thƣờng xuyên của các cơ quan quản

lƣ nhà nƣớc. Riêng nhóm giải pháp này thì việc chỉnh sửa, hồn thiện đơn giản hơn nhóm giải pháp trên bởi lẽ đã rõ ràng về thẩm quyền.

Yêu cầu của giải pháp này là phải thực hiện nhanh, tránh trƣờng hợp các quy định pháp luật bất khả thi, bất hợp lý, chồng chéo, trùng lắp tồn tại một thời gian dài, gây bức xúc và khó khăn trong hoạt động tắn dụng của các NHTM. Việc thực hiện bổ sung, chỉnh sửa, hoàn thiện các quy định chƣa hoàn thiện sẽ giúp quan hệ tắn dụng NHTM diễn ra trôi chảy hơn, giải quyết nợ xấu tốt hơn và sẽ thu hồi đƣợc vốn tiếp tục quá trình cho vay . Cụ thể :

- Chắnh phủ hoặc liên bộ cần phải ban hành bổ sung các quy định về xử lý tài sản bảo đảm cho riêng các TCTD . Trong các kinh nghiệm của thế giới, xử lý nợ xấu luôn đƣợc quan tâm hàng đầu, nếu các quy định về xử lý TSBĐ đƣợc ban hành bổ sung sẽ

giúp nền kinh tế nhanh chóng đánh tan Ợcục máu đôngỢ nợ xấu trong nền kinh tế.

Cần phải trao quyền cho các TCTD trong xử lý TSBĐ để thu hồi nợ xấu . Quan điểm này đang đƣợc thể hiện trong hệ thống các văn bản pháp luật điều chỉnh việc xử lƣ tài sản bảo đảm tiền vay hiện nay nhƣng quy định cụ thể thì lại thiếu nên khơng mang tắnh khả thi trong thực tế. Đơn cử nhƣ Nghị định 11/2012/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 của Chắnh phủ về giao dịch bảo đảm quy định rõ: Ngƣời xử lý tài sản bảo đảm (sau đây gọi chung là ngƣời xử lý tài sản) là bên nhận bảo đảm hoặc ngƣời đƣợc bên nhận bảo đảm ủy quyền, trừ trƣờng hợp các bên tham gia giao dịch bảo đảm có thỏa thuận khác. Ngƣời xử lý tài sản căn cứ nội dung đã đƣợc thỏa thuận trong hợp đồng bảo đảm để tiến

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại trong thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở việt nam (Trang 90)