2.2 Thực trạng hành lang pháplý điều chỉnh mối quan hệ tắn dụng NHT Mở nƣớc ta
2.2.2.3 Sự chƣa thống nhất, mâu thuẫn của các quy định
Trong hành lang pháp lý cho TDNHTM còn rất nhiều quy định chƣa thống nhất thậm chắ mâu thuẫn với nhau.
Thứ nhất , Khoản 5 Điều 93 Luật Nhà ở quy định: Quyền sở hữu nhà đƣợc
chuyển cho bên mua kể từ thời điểm hợp đồng mua bán đƣợc công chứng. Khoản
1 Điều 64 Nghị định 71/2010 của Chắnh phủ hƣớng dẫn thi hành Luật Nhà ở cũng tắnh thời điểm chuyển quyền sở hữu nhà sau khi công chứng. Theo điều 168 Bộ luật Dân sự thì việc chuyển quyền sở hữu bất động sản có hiệu lực kể từ thời điểm đăng
ký quyền sở hữu. Luật Đất đai cũng có quy định tƣơng tự đối với việc chuyển quyền
sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất. Mặc dù vẫn biết khi các luật có các quy định khác nhau thì các cơ quan chức năng phải ƣu tiên luật chuyên ngành. Nhƣng đây rõ
ràng là các quy định luật pháp của chúng ta mâu thuẫn với nhau. Điều này ảnh hƣởng đến việc giải ngân của NH khi khách hàng vay mua nhà.
Thứ hai, Điều 114 Luật nhà ở 2005 Ộchủ sở hữu nhà ở đƣợc thế chấp nhà ở để
đảm bảo thực hiện một hoặc nhiều nghĩa vụ nếu giá trị nhà ở đó lớn hơn tổng giá trị
các nghĩa vụ nhƣng chỉ đƣợc thế chấp ở tại một tổ chức tắn dụngỢ mâu thuẫn với
Điều 5 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 về giao dịch bảo
đảm : ỘGiá trị tài sản dùng để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ dân sự : Trƣờng hợp bên bảo đảm dùng một tài sản để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ dân sự ...thì có
thể dùng tài sản có giá trị nhỏ hơn, bằng hoặc lớn hơn tổng giá trị các nghĩa vụ
được bảo đảm, trừ trƣờng hợp pháp luật có quy định khác . Mặc dù điều 3 Luật Nhà ở
2005 đã nêu: giao dịch về nhà ở thì áp dụng quy định của Luật này. Nhƣng trong bài ỘLuật chuyên ngành phải né Bộ luật dân sự ? Ợ đăng trên báo Pháp luật thành phố HCM ngày 08/10/2013 có nêu : Tại hội thảo góp ý về Bộ luật Dân sự 2005 do Trƣờng Đại học Luật TP.HCM phối hợp cùng Hội Luật gia Việt Nam tổ chức, một số ý kiến cho rằng BLDS cần lƣợc bớt các quy định mà luật chuyên ngành đã điều chỉnh để tránh tình trạng chồng chéo. Tuy nhiên, PGS-TS-Luật sƣ Chu Hồng Thanh, phó Tổng thƣ ký Hội Luật Gia Việt Nam lại có quan điểm ngƣợc lại. Ơng cho rằng BLDS là luật gốc, là nền tảng cho các luật khác. Vì vậy, nếu vấn đề nào BLDS đã quy định rõ thì luật chun ngành khơng đƣợc điều chỉnh nữa.