Kinh nghiệm của Mỹ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại trong thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở việt nam (Trang 39 - 42)

1.4 Kinh nghiệm nƣớc Mỹ và bài học cho Việt Nam trong việc tạo dựng hành lang pháplý cho hoạt động

1.4.1 Kinh nghiệm của Mỹ

Nƣớc Mỹ là một nƣớc có hệ thống NHTM phát triển bậc nhất trên thế giới . Lịch sử phát triển của NHTM Mỹ đã trải qua hàng trăm năm. Ngân hàng nói chung và tắn dụng ngân hàng nói riêng phản ánh lƣu chuyển tiền tệ của cuộc sống, do đó ln nảy sinh các tình huống pháp lý địi hỏi Quốc hội và Chắnh phủ Mỹ phải tạo lập một hành lang pháp lý đầy đủ, rõ ràng, minh bạch và thƣờng xuyên đƣợc tu chắnh để có thể theo kịp cuộc sống năng động của kinh tế thị trƣờng.Từ những năm 1930, các nhà lãnh đạo Mỹ đã đƣa ra các hoạt động điều tiết với mục đắch thừa nhận vị trắ đặc biệt mà ngân hàng nắm giữ.

Thứ nhất, bảo hiểm tiền gửi của chắnh phủ nhằm bảo vệ ngƣời gửi tiền và giúp

duy trì ổn định hệ thống ngân hàng bằng cách giảm nguy cơ ngƣời gửi tiền ồ ạt rút tiền khỏi ngân hàng. Trong thời kỳ Đại khủng hoảng, rất nhiều ngƣời gửi tiền lo sợ ngân hàng nơi mình gửi tiền tiết kiệm đổ vỡ nên đã tìm cách rút tất cả tiền gửi vào cùng một lúc. . Nhiều ngân hàng, kể cả những ngân hàng hoạt động rất thận trọng, đã sụp đổ bởi vì họ khơng thể kịp chuyển tài sản của mình đủ nhanh ra tiền mặt để thỏa

mãn ý định rút tiền của ngƣời gửi. Bảo hiểm tiền gửi đƣợc xây dựng nhằm ngăn ngừa trƣờng hợp đổ dồn tới ngân hàng nhƣ vậy. Chắnh phủ tuyên bố bảo hiểm cho những khoản tiền gửi tới một mức nhất định - hiện nay là 100.000 USD. Bây giờ, nếu ngân hàng gặp khó khăn về tài chắnh thì ngƣời gửi khơng có gì phải lo lắng. Cơ quan bảo hiểm ngân hàng của chắnh phủ, cịn gọi là Cơng ty bảo hiểm tiền gửi liên bang, sẽ thanh toán hết cho ngƣời gửi bằng quỹ bảo hiểm đƣợc hình thành từ tiền đóng bảo hiểm của chắnh các ngân hàng.

Thứ hai, kinh nghiệm trong việc kiểm soát lãi suất : Sau chiến tranh, chắnh phủ

chú trọng tới việc tăng cƣờng quyền sở hữu nhà ở, do vậy đã góp phần tạo ra một lĩnh vực hoạt động ngân hàng mới - Ộtiết kiệm và cho vayỢ (S&L) - để tập trung vào các khoản vay thế chấp nhà cửa dài hạn, còn gọi là các khoản vay thế chấp. Hoạt động tiết kiệm và cho vay đối mặt với một vấn đề cơ bản: các khoản vay thế chấp thƣờng kéo dài 30 năm với lãi suất cố định, trong khi đó hầu hết các khoản tiền gửi có thời hạn ngắn hơn nhiều. Khi lãi suất tiền gửi ngắn hạn cao hơn lãi suất dài hạn của các khoản vay thế chấp, hoạt động tiết kiệm và cho vay có thể sẽ bị lỗ. Để bảo vệ các tổ chức tắn dụng tiết kiệm và cho vay và ngân hàng tránh khỏi sự cố này, các nhà điều tiết quyết định kiểm soát lãi suất tiền gửi.

Trong một khoảng thời gian, hệ thống này vận hành rất tốt. Vào các thập kỷ 1960 và 1970, hầu hết ngƣời Mỹ sử dụng hình thức tài chắnh S&L để mua nhà ở. Tỷ lệ lãi suất trả cho tiền gửi tại các tổ chức tắn dụng S&L đƣợc giữ ở mức thấp, nhƣng hàng triệu ngƣời Mỹ vẫn gửi tiền của mình vào đây bởi vì bảo hiểm tiền gửi đã làm cho các tổ chức này trở thành một nơi đầu tƣ cực kỳ an toàn. Tuy nhiên, đầu thập kỷ 1960, các mức tỷ lệ lãi suất chung bắt đầu tăng cùng với lạm phát. Vào thập kỷ 1980, nhiều ngƣời gửi tìm cách nâng cao thu nhập bằng việc chuyển tiền tiết kiệm của mình vào những quỹ thị trƣờng tiền tệ và những tài sản không thuộc ngân hàng khác. Điều này đã đặt ngân hàng và các quỹ tiết kiệm và cho vay vào tình trạng kiệt quệ về tài chắnh, khơng có khả năng thu hút các khoản tiền gửi mới để trang trải cho danh mục đầu tƣ lớn của mình với những món nợ dài hạn.

Để giải quyết các vấn đề của họ, vào thập kỷ 1980 chắnh phủ bắt đầu rút bỏ dần trần lãi suất đối với tiền gửi ngân hàng và các tổ chức tắn dụng S&L.

Thứ ba, chắnh phủ không nên điều khiển trực tiếp những khoản đầu tƣ nào mà

ngân hàng thấy nên tiến hành; tốt hơn hết các khoản đầu tƣ nên đƣợc xác định dựa trên cơ sở các lực lƣợng thị trƣờng và giá trị kinh tế. Nhƣ trên đã nói, mặc dù việc bỏ trần lãi suất tiền gởi giúp các tổ chức tắn dụng thu hút tiền gửi trở lại, nhƣng nó lại tạo ra những thua lỗ lớn và rộng khắp cho các danh mục đầu tƣ dựa vào vay thế chấp của các tổ chức S&L. Để giải quyết điều đó, Quốc hội nới lỏng các điều kiện cho vay để các tổ chức tắn dụng S&L có thể tiến hành những hoạt động đầu tƣ với thu nhập cao hơn. Cụ thể, Quốc hội cho phép các tổ chức S&L thực hiện các khoản tắn dụng phục vụ cho tiêu dùng, kinh doanh và bất động sản thƣơng mại. Họ cũng đƣợc giải phóng khỏi một số thủ tục điều tiết quy định mức vốn mà các tổ chức tắn dụng S&L phải duy trì.

Do lo sợ bị thu hẹp nên các tổ chức tắn dụng S&L đã mở rộng sang các hoạt động có rủi ro cao nhƣ đầu cơ bất động sản. Trong rất nhiều trƣờng hợp, những hoạt động kinh doanh nhƣ vậy đã chứng tỏ khơng có lãi, đặc biệt khi các điều kiện kinh tế trở nên bất lợi. Thực vậy, một số tổ chức S&L đã bị những ngƣời không trung thực tiếp quản, họ là những kẻ chiếm đoạt. Nhiều tổ chức S&L bị thua lỗ lớn. Chắnh phủ đã chậm phát hiện ra cuộc khủng hoảng này do sự khan hiếm ngân sách cùng với các áp lực chắnh trị làm chùn bƣớc bộ máy điều tiết.

Thứ tƣ, việc ngân hàng cho vay đối với những ngƣời trong ngân hàng hoặc các

công ty liên kết với ngƣời trong ngân hàng cần phải đƣợc hạn chế và giám sát chặt chẽ. Trƣớc cuộc Đại khủng hoảng, nhiều ngân hàng gặp rắc rối vì họ tham gia quá mạo hiểm vào thị trƣờng chứng khoán hoặc cung cấp các khoản vay cho các doanh nghiệp công nghiệp mà trong đó các giám đốc hoặc cán bộ ngân hàng cũng đầu tƣ với tắnh chất cá nhân. Kiên quyết tránh điều đó lặp lại, các nhà chắnh trị thời kỳ Đại

khủng hoảng đã thông qua Đạo luật Glass-Steagall cấm pha trộn hoạt động ngân

hàng với kinh doanh bảo hiểm và chứng khoán. Tuy nhiên, chắnh sách điều tiết này đã gây tranh cãi vào thập kỷ 1970, khi các ngân hàng than phiền rằng họ sẽ bị mất khách hàng vào tay các công ty tài chắnh khác nếu họ khơng đa dạng hóa các dịch vụ tài chắnh.

Chắnh phủ đáp ứng lại bằng cách cho phép ngân hàng có quyền tự do hơn trong việc đƣa ra các hình thức dịch vụ tài chắnh mới cho khách hàng. Sau đó, vào cuối năm 1999, Quốc hội thơng qua Đạo luật đạo luật Gramm-Leach-Bliley, hiện đại hóa dịch vụ tài chắnh năm 1999 thay thế Đạo luật Glass-Steagall. Luật mới này mở rộng đáng kể quyền tự do mà các ngân hàng đang đƣợc hƣởng để cho phép chúng đƣa ra mọi dịch vụ từ vay gửi của khách hàng cho đến bao tiêu phát hành chứng khốn. Nó cho phép ngân hàng, các cơng ty chứng khốn và cơng ty bảo hiểm h nh thành những tập đồn có đủ khả năng cung cấp cho thị trƣờng nhiều sản phẩm tài chắnh bao gồm quỹ tắn dụng, cổ phiếu và hối phiếu, bảo hiểm và các khoản vay nợ của ngành sản xuất ô tô.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại trong thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở việt nam (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)