Mức độ thỏa mãn của người dùng đối với phần mềm kế toán:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện công tác tổ chức sử dụng phần mềm kế toán tại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh bạc liêu (Trang 70 - 73)

2.4. Thực trạng công tác tổ chức sử dụng phần mềm kế toán tại các Doanh

2.4.7. Mức độ thỏa mãn của người dùng đối với phần mềm kế toán:

Đây là phần tác giả yêu cầu người dùng cho biết mức độ thỏa mãn của mình trong việc sử dụng phần mềm. Và tác giả cung cấp các tiêu chí để người dùng đánh giá thơng qua các câu hỏi 42 đến 51 trên phiếu khảo sát. Và kết quả đánh giá của người dùng thể hiện trong bảng 2.5 như sau:

Bảng 2.5: Mức độ thỏa mãn của người dùng đối với việc sử dụng phần mềm

STT TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ (1) (2) (3) (4) (5)

1 Khả năng thích ứng với công tác kinh doanh tại doanh nghiệp

2 14 23 49 12

2 Khả năng quản lý công nợ phải thu và phải trả 0 4 18 52 26

3 Phương pháp tính giá hàng tồn kho 3 5 15 60 17

4 Khả năng quản lý nhân sự và tiền lương 5 6 16 62 11

5 Khả năng trích lập và theo dõi khấu hao tài sản cố định

4 2 51 35 8

6 Khả năng tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm

0 8 32 38 22

gian đặt hàng

8 Khả năng lập Báo cáo thuế GTGT, thuế TNDN và các loại thuế khác

2 0 40 45 13

9 Khả năng lập báo cáo tài chính 3 8 14 57 18

10 Khả năng phân tích tài chính 9 36 29 21 5

Cộng 37 104 288 437 134

Tỷ lệ (%) 4 10 29 44 13

Với kết quả trên bảng kết quả, chúng ta có thể đưa ra nhận xét chung như sau, hơn một nửa người dùng (57%) hài lòng với phần mềm kế tốn mình đang sử dụng, trong đó 44% đánh giá hài lịng (mức có tỷ lệ chọn cao nhất trong 5 mức) và 13% đánh giá rất hài lòng. Dù vậy, với 43% số người sử dụng chưa hài lòng cũng chứng tỏ các phần mềm kế toán trên thị trường hiện tại cũng như công tác tổ chức sử dụng phần mềm tại các doanh nghiệp cần phải được cải thiện nhiều hơn. Chúng ta đi vào đánh giá chi tiết để làm rõ hơn điều này.

Trong số 10 chỉ tiêu được đưa ra để đánh giá, các chỉ tiêu 1, 2, 3, 4, 6, 8, 9 (tương ứng với số thứ tự trên bảng 2.5) có trên 50% doanh nghiệp đánh giá từ mức hài lòng trở lên. Đặc biệt có những chỉ tiêu đạt mức độ thỏa mãn khá cao như:

“Khả năng quản lý công nợ phải thu và phải trả” có mức độ thỏa

mãn ở mức 78%, trong đó 52% hài lịng và 26% rất hài lịng. Điều này có nghĩa các phần mềm kế tốn hỗ trợ doanh nghiệp rất tốt trong việc quản lý sổ chi tiết của nhà cung cấp và khách hàng.

“Phương pháp tính giá hàng tồn kho” có mức độ thỏa mãn 77%,

trong đó 60% hài lòng và 17% rất hài lòng. Các phần mềm kế toán trên thị trường ln hỗ trợ tính giá hàng tồn kho theo nhiều phương pháp khác nhau, đảm bảo phù hợp với nhiều loại hình doanh nghiệp

(Nguồn: Theo số liệu khảo sát của tác giả) Ghi chú: (1) Rất khơng hài lịng, (2) Khơng hài lịng, (3) Bình thường, (4) Hài

“Khả năng quản lý nhân sự và tiền lương” đạt ở mức 73% với 62%

hài lòng và 11% rất hài lịng. Đây là một phần hành khơng phức tạp, đặc biệt ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ, nên việc hầu như các phần mềm đáp ứng được nhu cầu của các doanh nghiệp là điều hiển nhiên.

“Khả năng lập báo cáo tài chính” với mức hài lịng 75%, trong đó

57% hài lịng và 18% rất hài lòng. Với quy mô kinh doanh vừa và nhỏ, đặc điểm kinh doanh không quá phức tạp, sự hỗ trợ của phần mềm kế tốn là đủ để các doanh nghiệp hồn thành báo cáo tài chính của mình nhanh chóng và chính xác.

Dù đa số các chỉ tiêu được người dùng hài lịng khi dùng, nhưng vẫn cịn đó những chỉ tiêu khơng được đánh giá cao:

“Khả năng trích lập và theo dõi khấu hao tài sản cố định”. Chỉ đạt

mức hài lòng 43%. Đặc biệt có đến 51% số người dùng đánh giá ở mức bình thường khả năng này. Có thể thấy, việc trích lập và theo dõi khấu hao tài sản cố định của các phần mềm còn phải làm nhiều điều hơn.

“Khả năng dự báo nhu cầu hàng tồn kho và thời gian đặt hàng”. Mức

hài lịng chỉ đạt 20%, trong khi có đến 21% khơng hài lịng và 9% rất khơng hài lịng. Xét cho cùng, điều này là đương nhiên, với giá bỏ ra từ 5 đến 15 triệu cho một gói phần mềm, chức năng này là một điều xa xỉ. Hầu như chức năng này chỉ xuất hiện trên các phần mềm hoạch định nguồn lực (hay còn gọi là ERP System/Software).

 “Khả năng phân tích tài chính”. Mức độ hài lịng 26%. Tương tự như chỉ tiêu trên, khả năng phân tích tài chính khơng đáp ứng mong đợi của người dùng tại các doanh nghiệp trên địa bàn. Việc phân tích tài chính thường tiến hành bằng thủ công hoặc nhờ sự hỗ trợ của một phần mềm của bên thứ 3.

Tóm lại, dù vẫn cịn một số chỉ tiêu chưa làm hài lịng người sử dụng nhưng nhìn chung phần mềm kế toán hiện tại ở các doanh nghiệp đã phần nào đáp ứng được nhu cầu của người dùng trong công tác kế toán (7/10 chỉ tiêu có trên 50% người dùng hài lịng). Với quy mơ hiện tại của các doanh nghiệp cũng như đặc điểm hiện tại của các phần mềm đang được sử dụng, kết quả này là phù hợp, vì khi chi phí đầu tư cho phần mềm khơng cao thì cũng sẽ khơng thể kỳ vọng cao đối với hiệu quả sử dụng.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện công tác tổ chức sử dụng phần mềm kế toán tại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh bạc liêu (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)