HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI 1.Tiêu chuẩn lựa chọ n công c ụ

Một phần của tài liệu Giáo trình kinh tế tài nguyên môi trường (Trang 108 - 114)

L ượn gô nhiễm

HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI 1.Tiêu chuẩn lựa chọ n công c ụ

2. Có một nhà máy hóa chất ở đầu nguồn xả thải ra dòng sông gây thiệt hại cho một trang trại trồng táo ở cuối nguồn Biết hàm lợi ích

HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI 1.Tiêu chuẩn lựa chọ n công c ụ

Chọn công cụ nào nên dựa vào những chỉ tiêu sau:

– Hiệu quả về môi trường: đạt được những tiêu chuẩn về môi

trường cho phép.

– Hiệu quả kinh tế: là công cụ hay chính sách sẽ đạt được sự

phân phối tối ưu các nguồn tài nguyên về cả 2 khía cạnh tổng lượng ô nhiễm và chi phí để ngăn chận, điều tiết ô nhiễm.

– Đòi hỏi ít thông tin: các chương trình có kỹ thuật cao thường đòi hỏi lượng thông tin lớn dễ gặp nhiều rủi ro, thất bại hoặc có hiệu quả hạn chế.

– Chi phí quản lí thấp.

– Tính thích nghi – hệ thống cần có khả năng thích nghi trong điều kiện thay đổi của công nghệ và thời tiết.

– Khuyến khích động học – hệ thống tiếp tục thúc đẩy sự cải thiện môi trường và cải tiến kỹ thuật nếu có thể vượt cả các mục tiêu chính sách.

– Chấp nhận được về chính trị – không quá khác biệt so với tập quán hiện hành và những triết lí nền tảng.

2. a) MNBP là đoạn AB; MEC là đoạn OD trên đồ thị.

Lượng thải tối ưu được xác định bởi giao điểm của đường

MNBP và MEC ⇔12 – y = 2y ⇒ y = 4

⇒ MNBP = 8 hay MEC = 8

b) (1) Khi nhà máy có quyền xả thải, trang trại có thể thuyết phục

nhà máy giảm lượng thải xuống bằng cách chấp nhận đền bù 6 ngàn

đồng/đv chất thải. Với giá đền bù là 6 ngàn đồng/đv, nhà máy sẽ giảm lượng thải xuống tới mức MNBP = 6

⇔12 – y = 6 => y = 6, lúc đó:

Lợi ích của nhà máy do nhận đền bù: (12 – 6) × 6 = 36

Thiệt hại của nhà máy do giảm lượng thải từ 12 xuống 6: mất đi phần lợi ích là tam giác KJB = (12 – 6) ×

2

6 = 18 Lợi ích ròng của nhà máy: 36 –18 = 18 Lợi ích ròng của nhà máy: 36 –18 = 18

Lợi ích của trang trại: giảm thiệt hại bằng diện tích hình thang DBJL = (24 + 12) × (12 – 6)/2 = 108

Thiệt hại của trang trại do phải đền bù cho nhà máy là 36. Lợi ích ròng của trang trại = 108 – 36 = 72

Khi y = 3, MNBP = 12 – y = 9, MEC = 2y = 6 Lợi ích của trang trại do nhận đền bù: 6 × 3 = 18

Thiệt hại của trang trại là vùng dưới đường MEC cho đến 3 đơn vị chất thải = tam giác OMH = 6 ×

23= 9 3= 9 Lợi ích ròng của trang trại = 18 – 9 = 9

Lợi ích của nhà máy là diện tích hình thang ANHO = (12 + 9) ×

2

3 = 31,5

Thiệt hại của nhà máy do phải đền bù cho trang trại bằng 18. Lợi ích ròng của nhà máy = 31,5 – 18 = 13,5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. a) Nếu Chính phủ không can thiệp, nhà máy sẽ không cần phải

xử lí chất thải nên chi phí giảm thải biên MAC = 0 Ù MAC1 = 0;

MAC2 = 0 Ù MAC1 = 200 – W1 = 0 ⇒ W1 = 200 Ù MAC2 = 300 – 2 W2= 0 ⇒ W2 = 600 24 12 9 8 6 MNBP B D MEC E K L M A J O 3 4 6 12 y H N MNBP, MEC

b) Giả định Chính phủ quy định tổng mức xả thải tối đa của 2 nhà máy là 350 đơn vị, mỗi nhà máy được phép thải 175 đơn vị thì chi phí giảm ô nhiễm của mỗi nhà máy là:

Khi W1 = 175 ⇒ MAC1 = 25

Khi W2 = 175 ⇒ MAC2 = 212,5

Nhà máy I phải giảm W1 từ 200 xuống 175, tổng chi phí giảm

thải của nhà máy I là vùng nằm dưới MAC1 với W1 từ 175 Æ 200 là:

(200 – 175) × 2

25= 312,5

Nhà máy II phải giảm W2 từ 600 xuống 175, tổng chi phí giảm

thải của nhà máy II là vùng nằm dưới MAC2 với W2 từ 175 Æ 600:

(600 – 175) × 2

5, ,

212 = 45.156,25

c) Khi có thuế T nhà máy I sẽ giảm lượng thải xuống mức T = MAC1 ; nhà máy II sẽ giảm lượng thải xuống mức T = MAC2; mức

thuế T phải thống nhất Ù MAC1 = MAC2.

Ù 200 – W1 = 300 – 2 W2 (1) MAC1 MAC2 50 175 200 300 600 W 300 150 100 MAC

4. Tổng lượng thải nhà nước cho phép: 10 × 10 = 100 tấn. Mỗi nhà máy chỉ được phép thải: 5 × 10 = 50 tấn. máy chỉ được phép thải: 5 × 10 = 50 tấn.

• Nếu không mua bán giấy phép với nhau:

Chi phí của nhà máy A gồm:

− Chi phí mua 5 giấy phép: 5 ×1.000.000 = 5.000.000 đồng

Nhà máy A phải giảm thêm 30 tấn, chi phí xử lí là: 150.000 × 30 = 4.500.000 đồng Tổng chi phí của nhà máy A:

5.000.000 + 4.500.000 = 9.500.000 đồng Chi phí của nhà máy B gồm:

− Chi phí mua 5 giấy phép: 5 ×1.000.000 = 5.000.000 đồng

Nhà máy B phải giảm thêm 30 tấn chất thải, chi phí xử lí là: 90.000 × 30 = 2.700.000 đồng

Tổng chi phí của nhà máy B:

5.000.000 + 2.700.000 = 7.700.000 đồng. Tổng chi phí của 2 nhà máy: 17.200.000 đồng.

• Nếu có mua bán giấy phép:

Nhà máy B nhận thấy chi phí xử lí/tấn chất thải của mình thấp hơn tiền mua quyền được thải 1 tấn chất thải nên sau khi mua 5 giấy (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phép từ nhà nước đã bán lại cho A 3 giấy phép với giá từ 1.000.000

đến 1.400.000 đồng/giấy. A nhận thấy nếu mua giấy 1.000.000 đến

1.400.000 đồng để được phép thải 10 tấn A vẫn có lợi vì chi phí xử

lí/tấn chất thải của A đến 150.000 đồng/tấn. Chi phí của nhà máy A gồm:

Chi phí mua 5 giấy phép từ Chính phủ:

3 × 1.000.000 = 3.000.000 Nhà máy A không cần xử lí chất thải, chi phí xử lí: 0 Nhà máy A không cần xử lí chất thải, chi phí xử lí: 0 Tổng chi phí của nhà máy A: 8.000.000

Chi phí của nhà máy B gồm:

Chi phí mua 5 giấy phép: 5 × 1000000 = 5.000.000

Do bán cho A 3 giấy phép nên nhà máy B được phép thải 20 tấn, phải giảm thêm 60 tấn chất thải, chi phí xử lí là:

90.000 × 60 = 5.400.000

Tổng chi phí nhà máy B: 5.000.000 +5.400.000 = 10.400.000 Nhưng do bán 3 giấy phép nên thu được 3.000.000.

Tổng chi phí còn 7.400.000

Tổng chi phí của 2 nhà máy: 15.400.000 thấp hơn trường hợp không mua bán giấy phép.

Làm tương tự cho những trường hợp B bán cho A 1 giấy phép với giá lần lượt là 1.100.000; 1.200.000; 1.300.000 và 1.400.000 đồng ta đều thấy kết quả là tổng chi phí của 2 nhà máy luôn thấp hơn trường hợp không mua bán giấy phép.

Phần IV

Một phần của tài liệu Giáo trình kinh tế tài nguyên môi trường (Trang 108 - 114)