Tại sao chính quyền thất bạ

Một phần của tài liệu Giáo trình kinh tế tài nguyên môi trường (Trang 43 - 45)

L ượn gô nhiễm

2.Tại sao chính quyền thất bạ

– Vì lí do chính trị chính quyền có thể gây tác động xấu đến vấn đề môi trường. Ví dụ: người Hà Lan đắp đê nhằm ngăn cản đội quân của vua Louis thứ 14; người Trung Quốc phá hủy các đập trên sông Hoàng Hà để chống lại sự tấn công của quân đội của Nhật Bản (1938);

Mỹ thải chất độc da cam trong chiến tranh Việt Nam; trong chiến

tranh vùng Vịnh, quân Irak trên đường rút chạy đã phá hủy các giếng dầu của Cô-oét; trong thời gian chiến tranh lạnh Mỹ và Liên Xô thi

nhau chạy đua vũ trang xây dựng quá nhiều những căn cứ quân sự,

kho chứa vũ khí hạt nhân, hóa chất… và ngày nay việc phá hủy tốn kém, cần kỹ thuật hiện đại, gây tác động xấu đến môi trường.

– Chính quyền có thể không đủ khả năng để thu thập các thông

tin đúng cho phép họ theo dõi toàn bộ hậu quả của một hoạt động nào đó. Các chính trị gia thường không thấy được những hoạt động mà bề

ngoài không liên quan gì đến môi trường lại có tác động đến môi

trường. Chúng ta không thể có một chính sách môi trường tách rời với chính sách năng lượng hay chính sách phát triển vùng vì chúng luôn gắn bó hữu cơ với nhau.

– Các quan chức ảnh hưởng đến các quy định về môi trường ít có động cơ rõ rệt để quan tâm sâu sắc đến quần chúng.

CÂU HỎI

1- Hãy nêu những thất bại của thị trường đối với vấn đề môi trường.

Làm thế nào để khắc phục những thất bại đó?

2- Hãy nêu những thất bại của nhà nước đối với vấn đề môi trường.

Làm thế nào để khắc phục những thất bại đó?

3- Nêu một số ví dụ minh họa thất bại của nhà nước các nước đang

HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI

Một phần của tài liệu Giáo trình kinh tế tài nguyên môi trường (Trang 43 - 45)