NỘI DUNG CHÍNH Nguyên tắc“Ngườ i gây ô nhi ễ m ph ả i tr ả ti ề n”

Một phần của tài liệu Giáo trình kinh tế tài nguyên môi trường (Trang 89 - 106)

L ượn gô nhiễm

NỘI DUNG CHÍNH Nguyên tắc“Ngườ i gây ô nhi ễ m ph ả i tr ả ti ề n”

2. Trong thực tế, tác động của công cụ mệnh lệnh hành chính rất hạn chế vì dù luật lệ, quy định có đầy đủ nhưng muốn xử phạt thì phải có

NỘI DUNG CHÍNH Nguyên tắc“Ngườ i gây ô nhi ễ m ph ả i tr ả ti ề n”

Có một hệ thống các công cụ khuyến khích kinh tế nhằm tác động tới chi phí và lợi ích trong hoạt động của các tổ chức kinh tế để tác động tới hành vi ứng xử của người sản xuất, người tiêu dùng sao cho có lợi cho môi trường.

Các công cụ kinh tế như lệ phí, thuế dựa trên nguyên tắc cơ bản là: “Người gây ô nhiễm phải trả tiền” có nghĩa là người gây ô nhiễm (doanh nghiệp, cá nhân, hay chính quyền) phải trả hoàn toàn các chi

phí về sự phá hoại môi trường do hoạt động của họ gây ra. Điều này

sẽ khuyến khích người ta giảm sự phá hoại đó, ít ra cũng ở mức mà

chi phí biên của việc giảm ô nhiễm bằng chi phí biên của sự tổn hại do ô nhiễm đó gây ra. Phương pháp sử dụng các công cụ kinh tế nhấn

mạnh ích lợi của các công cụ kinh tế được dùng để thay đổi thái độ

của con người thông qua cơ chế về giá cả.

Muốn vậy thì tổng chi phí sản xuất ra một hàng hóa hay dịch vụ bao gồm chi phí của tất cả tài nguyên được sử dụng phải được tính đủ vào giá của nó. Việc sử dụng không khí, nước, hay đất cho việc loại bỏ hay cất giữ chất thải cũng là sử dụng các tài nguyên giống như các đầu vào của sản xuất. Tình trạng định giá không tính đủ chi phí sử dụng các tài nguyên môi trường và không xác định rõ quyền sở hữu đối với tài nguyên môi trường dẫn đến việc khai thác và sử dụng quá mức và có thể làm phá hủy hoàn toàn nguồn tài nguyên đó. Nguyên

tắc “Người gây ô nhiễm phải trả tiền” tìm cách sửa đổi thất bại này

của thị trường bằng cách buộc người gây ô nhiễm phải tính toán đầy đủ chi phí sử dụng tài nguyên và làm ô nhiễm thông qua các công cụ

Muốn áp dụng nguyên tắc “Người gây ô nhiễm phải trả tiền” trên phạm vi quốc tế một cách có hiệu quả cần phải có sự phối hợp giữa các quốc gia trong việc xây dựng và áp dụng luật pháp về môi trường.

Ví dụ: các quốc gia phải đồng thời ban hành luật về môi trường, quy

định không trợ cấp cho người gây ô nhiễm, đánh thuế…

Các công cụ này bao gồm 2 nhóm là: các công cụ kinh tế và các công cụ tài chính.

Các công cụ kinh tế trực tiếp

L phí x thi: là lệ phí đánh vào từng đơn vị xả thải, tính theo số lượng và chất lượng các chất gây ô nhiễm. Lệ phí này thường được áp dụng đối với không khí, nước, rác phế thải, tiếng ồn… (xem hình 6.1).

Nhược điểm: tính chất khó quan trắc.

Chi phí tác hại biên (MEC) là chi phí mà xã hội phải gánh chịu khi có thêm 1 đơn vị chất thải.

Chi phí làm giảm ô nhiễm biên(MAC): là chi phí để xử lí 1 đơn

vị chất thải tăng thêm.

Khi chính phủ ấn định một mức lệ phí xả thải là 3 ngàn đồng/đơn vị chất thải, doanh nghiệp tối thiểu hóa các chi phí của mình bằng cách giảm lượng chất thải từ 26đv xuống còn 12đv. Với mọi mức xả thải cao hơn 12đv, chi phí biên làm giảm ô nhiễm (MAC) thấp hơn lệ phí xả thải, do đó doanh nghiệp sẽ chi tiền để làm giảm mức xả thải. Nhưng nếu dưới 12đv thì chi phí làm giảm ô nhiễm biên lớn hơn lệ phí, do đó doanh nghiệp sẽ chấp nhận trả lệ phí. Tổng lệ phí phải nộp của doanh nghiệp bằng diện tích hình chữ nhật gạch chéo và chi phí

phí mà doanh nghiệp phải nộp nếu doanh nghiệp không làm giảm mức xả thải.

Hình 6.1

Thuế ô nhim (thuế xanh): là thuế đánh vào các doanh nghiệp đang thải chất ô nhiễm và thuế này được tính theo tác hại mà doanh nghiệp đó gây ô nhiễm môi trường.

– Thuế môi trường: thuế ô nhiễm không khí, thuế ô nhiễm tiếng ồn, thuế ô nhiễm các nguồn nước.

Ý tưởng về thuế đầu tiên do Pigou, một nhà kinh tế học người

Anh đưa ra vào năm 1920 nên thuế này còn được gọi là thuế Pigou (xem hình 6.2).

Khi chưa có thuế, doanh nghiệp tối đa hóa lợi ích bằng cách sản xuất tất cả các đơn vị sản phẩm có MNPB > 0, tức là sản xuất cho đến

mức sản lượng QP. Ở mức sản lượng này, mức xả thải là WP. Tuy

MAC MEC MEC Lệ phí Chi phí 3 E* =12 26 Lượng xả thải

Hình 6.2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để giảm mức ô nhiễm từ WP xuống WS để đạt điểm tối ưu của xã

hội, Chính phủ đặt một khoản thuế vừa bằng với chi phí tác hại biên

MEC tại QS. Khoản thuế này được biểu thị bằng đường t*. Với mỗi

đơn vị chất thải mà doanh nghiệp thải ra, doanh nghiệp phải trả cho chính quyền một khoản thuế t*. Với những mức sản lượng lớn hơn QS (MEC = MNPB), thì MNPB thấp hơn khoản thuế mà doanh nghiệp phải trả. Vì thế, khi có thuế doanh nghiệp sẽ có động cơ kinh tế mạnh mẽ để giảm sản lượng xuống QS, và do đó giảm ô nhiễm xuống mức tối ưu là WS.

Thuế ô nhiễm có nhiều ưu điểm khi so sánh với phương pháp

quy định bằng pháp luật truyền thống của Anh là xác định số lượng ô

nhiễm tiêu chuẩn đi kèm với phạt hành chính nếu không làm đúng

theo những tiêu chuẩn này. Nếu tiêu chuẩn xả thải cố định là Wa

nhưng mức phạt khi vi phạm được quy định ở mức thấp thì doanh

nghiệp chỉ giảm sản lượng khi tiền phạt lớn hơn MNPB, tức là giảm O Qa Qs Qm Qp Q MNPB MEC Tiêu chuẩn a b c d MNPB, MEC H t* phạt Wa Ws Wm Wp W E

Wm). Do đó, tiền phạt nên tăng đến mức t* thì sản lượng và lượng chất thải mới giảm xuống mức tối ưu của xã hội là QS và WS.

Ngoài ra thuế Pigou còn có các ưu điểm khác như sau:

– Được quản lí thông qua khung thuế hiện hành của Chính phủ

nên ít có rủi ro về thất thu hơn khi so sánh với các tiêu chuẩn xảthải

cố định được giám sát thông qua các cuộc kiểm tra bất thường tại hiện trường.

– Một khi tiêu chuẩn ô nhiễm được xác lập thì doanh nghiệp

không có động cơ khuyến khích gì để giảm phát thải xuống dưới mức này trong khi thuế ô nhiễm luôn luôn thúc đẩy các doanh nghiệp giảm mức phát thải vì doanh nghiệp muốn giảm số thuế phải nộp.

– Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư nghiên cứu và phát triển

các công nghệ mới giảm ô nhiễm.

– Thuế đánh trên chất thải hiện hành có thể làm giảm các chất

thải phụ kèm theo. Ví dụ: thuế đánh trên chất thải carbon do đốt cháy

nhiên liệu địa khai có thể thúc đẩy nhà sản xuất chuyển sang nhiên

liệu phi địa khai và giảm chất thải SO2. Nghiên cứu cho thấy giảm 20% lượng chất thải carbon sẽ giảm 21% lượng SO2 và 14% lượng NOX.

Tuy nhiên trên thực tế khó xác định được MEC và MNPB.

Các bạn xem bảng dưới đây sẽ dễ dàng nhận ra những điểm khác biệt giữa thuế và phí.

Thuế môi trường Phí môi trường Phạm

vi điều tiết

Quốc gia, quốc tế Địa phương,

quốc gia Đối tượng tính thuế Tổng giá trị sản phẩm hay tổng doanh thu

Tính đến tổng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

lượng chất thải

Chức năng

Đi vào nguồn thu chung của ngân sách nhà nước điều tiết cho

nhiều hoạt động khác

nhau của nền kinh tế

trong đó có môi

trường

Nguồn thu của

ngân sách nhưng chỉ sử dụng trực tiếp cho lĩnh vực môi trường Ai trả thuế?

Trước khi có thuế, nếu doanh nghiệp sản xuất một mức sản lượng nào đó nhỏ hơn QP thì doanh nghiệp sẽ nhận được lợi ích ròng biên là MNPB (xem hình 6.2). Khoản lợi ích này bằng diện tích hình tam giác HOQP tức là bằng hình a + b + c + d. Khi Chính phủ áp dụng thuế ô

nhiễm t*, doanh nghiệp giảm sản lượng từ QP xuống QS, nên mất đi

phần lợi ích được biểu thị bằng diện tích hình tam giác EQSQP do

giảm sản lượng từ QP xuống QS và mất đi phần lợi ích được biểu thị

bằng diện tích hình chữ nhật t*OQSE do phải nộp thuế. Phần thuế này là số tiền mà doanh nghiệp phải trả vì đã gây ô nhiễm theo nguyên tắc

nhiễm mà môi trường có thể hấp thu được, do đó không gây chi phí cho xã hội. Thế nhưng buộc doanh nghiệp phải trả thuế cho tất cả đơn vị sản phẩm sản xuất ra đến mức này xem ra là không công bằng. Vậy ai là người phải trả thuế?

Hình 6.3

Hình 6.3 cho thấy các đường cung và cầu thị trường của sản

phẩm X. Trước khi áp dụng thuế ô nhiễm, với đường cung S0 và

đường cầu D, thị trường đạt được cân bằng tại điểm E0. Khi các doanh nghiệp buộc phải đóng một khoản thuế ô nhiễm t* cho mỗi đơn vị sản phẩm thì chi phí sản xuất tăng lên t*/1đvsp. Doanh nghiệp sẽ chỉ sản xuất mức sản lượng Q0 nếu họ bán được với giá bằng giá cũ cộng thuế (P0 + t*). Tương tự như vậy với tất cả các mức sản lượng khác nên đường cung dịch chuyển sang S1. Thị trường đạt được cân bằng tại điểm E1. Đến đây nếu các bạn thấy vẫn còn chưa hiểu rõ tác động của thuế ô nhiễm thì hãy xem lại phần tác động của một khoản thuế theo

P0 + t* P1 P0 P1 - t* Q1 Q0 Q E* E1 t* S0 S1 E0 A D Giá

người sản xuất. Do vậy, sau khi có thuế, giá tăng từ P0 lên P1 và sản lượng giảm từ Q0 xuống Q1.

(P1 – P0) chính là phần thuế ô nhiễm trong khoản thuế t* mà người tiêu thụ phải trả. Sự tăng giá gây thiệt hại cho người tiêu dùng vì họ phải cắt giảm nhu cầu của mình từ Q0 xuống Q1. Tuy nhiên,

thiệt hại này ít hơn chi phí tác hại của ô nhiễm đã tránh được do áp

dụng thuế.

Còn đối với những người sản xuất thì sao? Mặc dù đây là thuế đánh vào người sản xuất nhưng họ đã chuyển được một phần sang cho người mua trả. Tuy nhiên, giá mà họ thực sự nhận được (P1 – t*) thấp hơn giá P0 trước đây nên thu nhập biên tính trên 1đvsp của họ bị giảm đi. Phần giảm đi này chính là phần thuế mà họ phải trả, bằng chênh lệch giữa P0 và (P1 – t*). Thêm vào đó, sự tăng giá làm giảm số lượng bán từ Q0 xuống Q1 nên còn làm cho những nhà sản xuất bị mất thu nhập do doanh số giảm. Các bạn có thể xem lại trong Kinh tế vi mô để nhớ lại khoản thuế này được phân chia cho người sản xuất và người tiêu dùng như thế nào.

Nếu một quốc gia đơn phương áp dụng thuế ô nhiễm đối với

những ngành công nghiệp của mình thì những ngành này bị đặt vào

thế bất lợi so với những người cạnh tranh ở nước ngoài, cho nên hàng hóa sản xuất trong nước trở nên ít hấp dẫn so với hàng nhập khẩu.

Như vậy thuế ô nhiễm nên được áp dụng trên phạm vi quốc tế thông qua một thỏa ước hay hiệp ước quốc tế. Tuy nhiên, trên thực tế nước nào cũng muốn tất cả các nước khác ngoài mình ký kết hiệp ước như vậy. Bởi vì khi đó nước mình sẽ có lợi do việc giảm xả thải trên phạm vi quốc tế nên sẽ giảm gánh nặng gia tăng chi phí, nhờ đó có lợi thế cạnh tranh so với các nước khác.

Thỏa ước có thể không công bằng vì mức độ gây ô nhiễm của các quốc gia khác nhau do có sự khác nhau về quy mô kinh tế, trình độ công nghệ, chi phí làm giảm ô nhiễm khác nhau… Do đó, các quốc gia rất khó thống nhất về một mức thuế ô nhiễm chung cho 1 đơn vị chất thải. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Có một số nước kiên quyết không ký kết hiệp ước. Ví dụ: bây giờ

có một số nước ký kết hiệp ước về thuế carbon đối với nhiên liệu.

Thuế làm giá tăng dẫn đến nhu cầu nhiên liệu ở các nước ký hiệp ước giảm, các nước xuất khẩu dầu sẽ giảm giá bán. Nhưng sự giảm giá nhiên liệu này có 2 tác động: một là làm triệt tiêu tác dụng của thuế trong các quốc gia ký hiệp ước. Hai là các quốc gia không tham gia ký hiệp ước sẽ được lợi khi tăng nhu cầu đối với nhiên liệu giảm giá này. Vì vậy tác động của một hiệp ước thuế carbon xét về mặt giảm xả thải có thể rất hạn chế so với mong đợi.

Mua bán giy phép ô nhim (quota)

Giấy phép ô nhiễm là một loại giấy phép xả thải có thể chuyển nhượng, thông qua đó Nhà nước công nhận quyền các nhà máy, công ty… được phép thải một lượng chất thải nhất định vào môi trường.

Đầu tiên xác định tổng mức độ ô nhiễm tối đa có thể chấp nhận, sau đó phân bổ cho các nguồn thải bằng cách phát hành những giấy phép gọi là hạn ngạch hay quota gây ô nhiễm. Các giấy phép này được phân phối miễn phí cho các doanh nghiệp hay đấu giá. Tổng số mức thải ghi trên các giấy phép phải bằng tổng mức thải tối đa có thể chấp nhận.

Sau khi có mức phân bổ quota gây ô nhiễm ban đầu, người gây ô nhiễm có quyền mua hay bán các giấy phép thải tự do mua bán trên thị

nên mua nếu chi phí này cao hơn giá trị giấy phép. Xã hội cùng được lợi vì khống chế được lượng gây ô nhiễm với chi phí thấp nhất.

Bây giờ chúng ta hãy xem ví dụ sau đây để thấy rõ hơn lợi ích của việc cho phép chuyển nhượng giấy phép ô nhiễm. Hai doanh nghiệp A và B, mỗi doanh nghiệp thải 5 tấn chất thải, nhưng tổng

lượng chất thải tối đa môi trường có thể chấp nhận chỉ là 8 tấn. Chi

phí để giảm 1 tấn chất thải của A và B lần lượt là 20 triệu đồng và 30

triệu đồng. Nếu Chính phủ dùng biện pháp mệnh lệnh – hành chính

buộc mỗi doanh nghiệp giảm 1 tấn chất thải thì tổng chi phí giảm thải của xã hội là 20 + 30 = 50 triệu.

Bây giờ, nếu Chính phủ dùng công cụ giấy phép và phân phối cho mỗi doanh nghiệp 4 giấy phép xả thải, mỗi giấy cho phép thải 1 tấn chất thải. Chính phủ cũng cho phép các doanh nghiệp trao đổi giấy phép với nhau, nên giá thị trường của 1 giấy phép được hình thành là 24 triệu. Doanh nghiệp A nhận thấy chi phí giảm 1 tấn chất thải của mình nhỏ hơn giá 1 giấy phép nên giảm 2 tấn, dư ra 1 giấy phép bán cho B. Doanh nghiệp B thấy chi phí giảm 1 tấn chất thải của mình cao hơn giá 1 giấy phép nên không tự giảm thải mà mua giấy phép đó từ A. Cả 2 đều có lợi. Mặt khác tổng chi phí giảm thải của xã hội cũng giảm đi

16 + 24 = 40 triệu đồng

Lợi ích của việc mua bán giấy phép

A B

Chi phí giảm 1 tấn chất thải

20 30

Chi phí giảm thải thực tế khi chuyển nhượng

- khoản bán giấy phép 24 0

+ khoản mua giấy phép 0 24

Chi phí ròng qua chuyển nhượng

16 24

Lợi ích khi chuyển nhượng

20 – 16 = 4 4

30 – 24 = 6 6

Quyn s hu: Bây giờ chúng ta sẽ xem xét một trường phái

tư tưởng kinh tế gắn với R.Coase (1960). Định lí Coase được phát

biểu như sau: “Khi các bên có thể mặc cả mà không phải chi phí gì và để làm cho hai bên cùng có lợi, kết quả đạt được sẽ là có hiệu quả, bất kể quyền sở hữu được ấn định như thế nào”. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Định lí này nhấn mạnh sự quan trọng của các quyền sở hữu tài sản và mặc cả giữa người gây ô nhiễm và người bị thiệt hại do ô

nhiễm trên thị trường để đạt đến mức ô nhiễm tối ưu của xã hội. Quá

trình mặc cả diễn ra sẽ tự động đưa đến điểm tối ưu. Do vậy nó bác bỏ sự can thiệp của chính quyền (thông qua thuế, trợ cấp hoặc quy định tiêu chuẩn).

Hình 6.6 cho thấy rằng nếu không có quy định, người gây ô nhiễm sẽ hoạt động ở mức QP là mức tối đa hóa lợi nhuận, nhưng điểm tối ưu của xã hội là QS.

Một phần của tài liệu Giáo trình kinh tế tài nguyên môi trường (Trang 89 - 106)