KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện hệ thống kiểm toán nội bộ trường cao đẳng kỹ thuật cao thắng , luận văn thạc sĩ (Trang 27 - 31)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ

1.4 KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU

1.4.1 Vấn đề chung về đơn vị hành chính sự nghiệp giáo dục

1.4.1.1 Khái niệm và đặc điểm

Đơn vị hành chính sự nghiệp là những đơn vị quản lý hành chính Nhà nƣớc, đơn vị sự nghiệp y tế, văn hoá, giáo dục, thể thao, sự nghiệp khoa học công nghệ, sự nghiệp kinh tế,... hoạt động bằng nguồn kinh phí Nhà nƣớc cấp, cấp trên cấp hoặc các nguồn kinh phí khác nhƣ: thu sự nghiệp, phí, lệ phí, thu từ kết quả hoạt động sản xuất – kinh doanh, nhận viện trợ, biếu tặng…theo nguyên tắc khơng bồi hồn trực tiếp để thực hiện nhiệm vụ của Đảng và Nhà nƣớc giao.

Đơn vị sự nghiệp giáo dục là những tổ chức đƣợc thành lập theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền để thực hiện nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực cho đất nƣớc, là đơn vị dự tốn độc lập, có con dấu và tài khoản riêng, tổ chức bộ máy kế toán theo luật kế tốn, hoạt động khơng vì mục tiêu lợi nhuận, nhận kinh phí từ

NSNN cấp, tiếp nhận các nguồn ngoài NSNN nhƣ thu lệ phí, hội phí… theo quy định và sử dụng nguồn kinh phí đó để chi tiêu cho các hoạt động theo nhiệm vụ đƣợc giao. (Lê Thị Trà Lý, 2010)

Những đặc điểm của đơn vị hành chính sự nghiệp có thu:

Thứ nhất, những hoạt động của các đơn vị này có tính chất xã hội, phục vụ các lợi ích tối cần thiết của xã hội. Dịch vụ mà các đơn vị sự nghiệp cung cấp là những hoạt động phục vụ nhu cầu thiết yếu của xã hội, các sản phẩm đƣợc tạo ra có thể có hình thái hiện vật hay phi hiện vật.

Thứ hai, hoạt động của đơn vị sự nghiệp không giống với hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp vì các đơn vị này cung ứng dịch vụ không nhằm mục tiêu lợi nhuận.

Thứ ba, hoạt động của các đơn vị sự nghiệp có thu khơng trực tiếp phục vụ cho quản lý hành chính nhà nƣớc, khơng mang tính quyền lực pháp lý nhƣ hoạt động của cơ quan hành chính nhà nƣớc.

Thứ tƣ, đơn vị sự nghiệp có thu có nguồn thu thƣờng xuyên từ hoạt động sự nghiệp bởi vậy nó khác với cơ quan quản lý hành chính ở chỗ mang lại nguồn thu cho ngân sách nhà nƣớc và đƣợc tự chủ về mặt tài chính, khơng phụ thuộc vào cơ chế xin cho nhƣ trƣớc.

Thứ năm, Cơ chế chính sách kinh tế, tài chính về thu, chi tiêu nguồn kinh phí của đơn vị hành chính sự nghiệp có thu đƣợc điều chỉnh bằng Luật Ngân sách và các văn bản dƣới luật khác. Chế độ kế toán thực hiện theo quyết định 19/2006/QĐ- BTC, chuẩn mực kế tốn cơng và các nghị định thơng tƣ hƣớng dẫn khác. Nó hồn tồn khác với doanh nghiệp thơng thƣờng vì kế tốn các doanh nghiệp hoạt động dựa theo Luật kế toán, chuẩn mực kế toán doanh nghiệp, chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo quyết định 15/QĐ-BTC hoặc theo quyết định 48/QĐ-BTC và các văn bản khác.

Riêng đối với các đơn vị sự nghiệp giáo dục thì đơn vị cịn phải tn thủ Luật giáo dục, Luật công chức, Luật Ngân sách... là các luật pháp điều chỉnh hành vi pháp lý của khối HCSN. Các trƣờng chịu sự kiểm soát của các cơ quan chức năng

Nhà nƣớc nhƣ Bộ Tài chính, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ chủ quản và các cơ quan chức năng khác, với các trƣờng trực thuộc các tỉnh, thành phố chịu sự kiểm soát của ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố. (Lê Thị Trà Lý, 2010)

1.4.1.2 Phân loại

Có 3 cách phân loại đơn vị hành chính sự nghiệp

Căn cứ vào chức năng hoạt động: bao gồm các đơn vị như sau:

 Đơn vị sự nghiệp (Sự nghiệp kinh tế, sự nghiệp giáo dực, sự nghiệp y tế…)

 Các tổ chức, đoàn thể xã hội (Các tổ chức chính trị xã hội, tổ chức xã hội…)

 Cơ quan hành chính thuần tuý: nhƣ các các cơ quan công quyền, cơ quan quản lý kinh tế, xã hội … (các Bộ, cơ quan ngang Bộ, UBND…)

Căn cứ vào việc phân cấp tài chính: Các đơn vị dự tốn được chia làm 3

cấp:

 Đơn vị dự toán cấp I: Là các cơ quan chủ quản các ngành hành chính sự nghiệp thuộc Trƣng ƣơng và địa phƣơng (Bộ, cơ quan ngang Bộ, Cục, Tổng cục, Uỷ ban nhân dân, Sở, Ban Ngành…). Đơn vị dự toán cấp 1 quan hệ trực tiếp với cơ quan tài chính về tình hình cấp phát kinh phí.

 Đơn vị dự tốn cấp II: Là đơn vị thuộc đơn vị dự toán cấp I, chịu sự lãnh đạo trực tiếp về tài chính và quan hệ cấp phát kinh phí của đơn vị dự tốn cấp I (Kế toán cấp II).

 Đơn vị dự toán cấp III: Là đơn vị thuộc đơn vị dự toán cấp II, chịu sự lãnh đạo trực tiếp về tài chính và quan hệ cấp phát kinh phí của đơn vị dự tốn cấp II. Đơn vị dự toán cấp III là đơn vị cuối cùng thực hiện dự toán (Kế toán cấp II).

Căn cứ theo khả năng đảm bảo tài chính

 Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp tự bảo đảm tồn bộ chi phí hoạt động thƣờng xuyên.

 Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động thƣờng xun, phần cịn lại đƣợc ngân sách nhà nƣớc cấp.

 Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp thấp, đơn vị sự nghiệp khơng có nguồn thu, kinh phí hoạt động thƣờng xuyên theo chức năng, nhiệm vụ do ngân sách nhà nƣớc bảo đảm tồn bộ kinh phí hoạt động (gọi tắt là đơn vị sự nghiệp do ngân sách nhà nƣớc bảo đảm tồn bộ chi phí hoạt động.)

1.4.2 Mục tiêu của kiểm sốt nội bộ trong đơn vị sự nghiệp có thu.

Do những đặc điểm riêng của đơn vị hành chính sự nghiệp có thu nên hệ thống KSNB của các đơn vị này cũng có những đặc trƣng riêng biệt. Các mục tiêu của hệ thống KSNB cần đạt đƣợc trong đơn vị hành chính sự nghiệp là:

 Mục tiêu về thực hiện trật tự, đạo đức, tính kinh tế, hữu hiệu, hiệu quả các hoạt động: Có nghĩa là hệ thống KSNB phải hƣớng tới việc tối đa hoá hiệu quả trong hoạt động của đơn vị thông qua việc sử dụng hợp lý nhất các tài sản và các nguồn lực khác. Để đạt đƣợc mục tiêu này đòi hỏi hệ thống KSNB phải đƣợc xây dựng để hạn chế đến mức thấp nhất các chi phí vƣợt mức ngoài mong muốn. Các hoạt động trong đơn vị hành chính sự nghiệp cịn phải thực hiện có trật tự và đạo đức. Nhƣ vậy, vấn đề đạo đức cần phải đƣợc quan tâm trong hệ thống KSNB.

 Mục tiêu hoàn thành nghĩa vụ và trách nhiệm báo cáo: hệ thống KSNB phải đảm bảo cho hệ thống thông tin báo cáo của đơn vị phải chính xác, cập nhật đầy đủ để ngƣời quản lý có thể đƣa ra những quyết định đúng đắn, kịp thời và hiệu quả. Đảm bảo tính chính xác của số liệu kế tốn và BCTC. Định kỳ các tổ chức hành chính sự nghiệp phải báo cáo với cơ quan cấp trên về tình hình hoạt động của đơn vị mình.

 Mục tiêu tuân thủ pháp luật và các quy định hiện hành: hệ thống KSNB phải đảm bảo cho toàn bộ hoạt động của đơn vị theo đúng qui định của pháp luật, phù hợp với yêu cầu của việc giám sát cũng nhƣ phù hợp với các nguyên tắc, qui trình, qui định nội bộ của đơn vị.

 Bảo vệ tài nguyên tránh mất mát, thiệt hại và sử dụng sai mục đích: Do tài ngun quốc gia là có giới hạn, nên hoạt động của các đơn vị hành chính sự nghiệp phải bảo vệ tài nguyên, tránh mất mát, lãng phí, sử dụng sai mục đích. Chính vì vậy, hệ thống KSNB phải đƣa ra những biện pháp nhằm đánh giá, phân tích tình hình hoạt động của đơn vị, đánh giá việc sử dụng bảo vệ tài sản và các nguồn lực của đơn vị. Từ đó, phát hiện, ngăn ngừa, hạn chế những hành vi lãng phí tài nguyên nhằm đảm bảo cho đơn vị hoạt động an toàn, tiết kiệm và hiệu quả.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện hệ thống kiểm toán nội bộ trường cao đẳng kỹ thuật cao thắng , luận văn thạc sĩ (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)