CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ
1.6 Trách nhiệm về hệ thống kiểm soát nội bộ
Ngƣời quản lý: chịu trách nhiệm trực tiếp cho tất cả các hoạt động của một
và lập hồ sơ về hệ thống kiểm soát nội bộ. Trách nhiệm của họ thay đổi tùy theo chức năng của họ trong việc tổ chức và đặc trƣng của tổ chức đó.
Kiểm tốn viên nội bộ: kiểm tra và đóng góp vào hiệu quả liên tục của hệ
thống kiểm sốt nội bộ thơng qua đánh giá và khuyến nghị của họ và do đó đóng một vai trị quan trọng trong hiệu quả kiểm sốt nội bộ. Tuy nhiên họ khơng chịu trách nhiệm chính về quản lý của về thiết kế, triển khai, duy trì và lập hồ sơ kiểm soát nội bộ.
Nhân viên: Nhân viên góp phần làm cho hệ thống kiểm sốt nội bộ tốt hơn.
Tất cả các nhân viên đóng một vai trị trong thực hiện kiểm sốt và phải có trách nhiệm báo cáo các vấn đề về hoạt động, những hành vi không tuân thủ với quy tắc ứng xử, hoặc vi phạm những quy định đã đặt ra.
Các yếu tố bên ngồi cũng đóng một vai trị quan trọng trong q trình kiểm sốt nội bộ. Họ có thể đóng góp vào việc đạt đƣợc các mục tiêu của tổ chức, hoặc có thể cung cấp thơng tin hữu ích để thực hiện kiểm sốt nội bộ.
Kiểm tốn nhà nƣớc: khuyến khích và hỗ trợ việc thành lập hiệu chính kịp
thời kiểm sốt nội bộ trong chính phủ. Các đánh giá kiểm sốt nội bộ là cần thiết để Tuân thủ SAI, tính kinh tế và hiệu quả trong kiểm tốn.
Kiểm toán độc lập: Kiểm toán độc lập và cơ quan chuyên môn của họ nên cung cấp tƣ vấn và khuyến nghị về kiểm soát nội bộ.
Các cơ quan lập pháp: đóng góp cho một phổ biến sự hiểu biết về kiểm
soát nội bộ.
Các bên khác: tƣơng tác với các tổ chức (đối tƣợng hƣởng lợi, nhà cung
cấp, ...) và cung cấp thông tin liên quan để giúp tổ chức đạt đƣợc các mục tiêu đề ra.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
KSNB là chìa khố thành cơng của mọi đơn vị vì nó đảm bảo thực hiện hợp lý các mục tiêu chung của đơn vị, giúp ngăn chặn các rủi ro, giảm thiểu các sai sót, gian lận hay hành vi khơng tn thủ có thể xảy ra. H iện nay, đối với các đơn vị sự nghiệp ở Việt Nam, việc quản lý thƣờng dựa trên các qui định của pháp luật và những kinh nghiệm c h ứ chƣa thực sự chú trọng đến việc duy trì và thiết lập một hệ thống KSNB hữu hiệu và hiệu quả.
Xã hội đang ngày càng phát triển, hành lang pháp lý đang dần đƣợc hoàn thiện cũng tạo ra nhiều cơ hội và thách thức cho các đơn vị hành chính sự nghiệp. Trong điều kiện đƣợc giao quyền tự chủ về tài chính cũng nhƣ tổ chức bộ máy nhƣ hiện nay, các đơn vị sự nghiệp cần phải tăng cƣờng hơn nữa công tác KSNB, nhằm sử dụng tiết kiệm và hiệu quả các nguồn lực đƣợc để góp sức mình phát triển đất nƣớc.
Chƣơng 1 tác giả đã trình bày khái quát về KSNB theo báo cáo INTOSAI và đặc điểm, mục tiêu của hệ thống KSNB trong đơn vị hành chính sự nghiệp. Đây là những lý luận quan trọng, làm tiền đề cho việc vận dụng lý luận để tìm hiểu và đánh giá thực trạng về KSNB tại trƣờng Cao đẳng Kỹ Thuật Cao Thắng.
2 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO
THẮNG
2.1 TỔNG QUAN VỀ TRƢỜNG CĐ KỸ THUẬT CAO THẮNG 2.1.1 Lịch sử hình thành 2.1.1 Lịch sử hình thành
Trƣờng Kỹ thuật Cao Thắng buổi đầu có tên là Trƣờng Cơ khí Á Châu (L’école des Mécaniciens Asiatiques), tên quen gọi là Trƣờng Bá Nghệ, là một trong những trƣờng dạy nghề đầu tiên ở Nam Bộ, đƣợc tồn quyền Đơng Dƣơng ra quyết định thành lập ngày 20/2/1906 nhằm“đào tạo cho nhu cầu hàng hải thƣơng thuyền cho nền cai trị thuộc địa và kỹ nghệ địa phƣơng, một đội ngũ thợ cơ khí vững tay nghề về máy móc sử dụng trên tàu và trên đất liền”. Là một trong những trƣờng dạy nghề đầu tiên do thực dân Pháp lập ra ở Nam bộ, trƣờng tọa lạc tại số 65 đƣờng Huỳnh Thúc Kháng – Phƣờng Bến Nghé – Quận 1 Thành phố Hồ Chí Minh. Tính đến nay trƣờng đã trải qua 107 năm hình thành và phát triển với nhiều thành tích đáng kể. Hàng năm trƣờng đào tạo hơn 10.000 lao động tay nghề cao với các bậc cao đẳng, cao đẳng liên thông và trung cấp chuyên nghiệp gồm nhiều chuyên ngành, trong đó:
Bậc cao đẳng gồm 10 chuyên ngành: Công nghệ Kỹ thuật Điện, Công nghệ Kỹ thuật Cơ khí, Cơng nghệ Kỹ thuật Ơ tơ, Cơng nghệ Kỹ thuật Điện tử, Tin học, Công nghệ Nhiệt lạnh, Công nghệ Cơ – Điện tử, Công nghệ Tự động, Công nghệ Kỹ thuật Điện tử - Viễn thơng và Kế tốn.
Bậc cao đẳng liên thông gồm 5 chuyên ngành: Công nghệ Kỹ thuật Điện,
Công nghệ Kỹ thuật Cơ khí, Cơng nghệ Kỹ thuật Ơ tơ, Cơng nghệ Kỹ thuật Điện tử và Tin học ứng dụng.
Bậc trung cấp chuyên nghiệp gồm 7 chuyên ngành: Sữa chữa cơ khí, Chế tạo
Cơ khí, Cơ khí Ơ tơ, Điện cơng nghiệp, Tin học, Điện lạnh và Điện tử công nghiệp.
Bậc cao đẳng nghề gồm 9 chuyên ngành: Cắt gọt kim loại, Sữa chữa cơ khí,
Ơtơ, Điện, Kỹ thuật Máy lạnh và điều hịa khơng khí, Điện tử cơng nghiệp, Quản trị mạng máy tính, Kỹ thuật Sửa chữa và láp ráp máy tính, Kế toán.
2.1.2 Sứ mạng, chức năng, nhiệm vụ chiến lƣợc và tầm nhìn 2020
Sứ mạng
Trƣờng Cao đẳng Kỹ Thuật Cao Thắng là một trƣờng có bề dày lịch sử, có chun mơn về đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của thành phố Hồ Chí Minh, khu vực miền Nam và của đất nƣớc Việt Nam. Tự tin, năng động, thực tiễn và sáng tạo là các cam kết của nhà trƣờng về phẩm chất của sinh viên tốt nghiệp Trƣờng Cao Đẳng Kỹ thuật Cao Thắng.
Chức năng
Đào tạo nhân lực có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, có kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp tƣơng xứng với trình độ đào tạo, có sức khoẻ, có năng lực thích ứng với việc làm trong xã hội, có khả năng hợp tác bình đẳng trong quan hệ quốc tế, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Tiến hành nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ; kết hợp đào tạo với nghiên cứu khoa học và sản xuất, dịch vụ khoa học và công nghệ theo quy định của Luật Khoa học và Công nghệ, Luật Giáo dục và các quy định khác của pháp luật.
Nhiệm vụ chiến lƣợc
Đào tạo nguồn nhân lực có trình độ kỹ thuật cơng nghệ ở nhiều cấp độ, phục vụ cho nhu cầu đa dạng của sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội.
Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập và ứng dụng trong thực tiễn sản xuất.
Tổ chức các hoạt động giáo dục thƣờng xuyên, phục vụ đào tạo lại và bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ kỹ thuật và công nhân theo kế hoạch và theo yêu cầu của thực tế sản xuất, thông qua các hợp đồng đào tạo với các đơn vị và doanh nghiệp.
Hợp tác đào tạo và nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ với các trƣờng đại học cao đẳng trong và ngồi nƣớc.
Tầm nhìn 2020
Chiến lƣợc phát triển của Trƣờng Cao Đẳng Kỹ Thuật Cao Thắng trong tầm nhìn 2020 là từng bƣớc nâng tầm sứ mệnh và đội ngũ để trở thành một trƣờng Đại học – trung tâm đào tạo kỹ sƣ công nghệ và kỹ thuật viên cao cấp, đáp ứng các yêu cầu phát triển và hội nhập của đất nƣớc, hƣớng đến các chuẩn mực đào tạo khu vực và quốc tế, là điểm đến trong hợp tác đào tạo và chuyển giao công nghệ, là lựa chọn khởi đầu sự nghiệp của sinh viên.
2.1.3 Phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm học 2013 -2014
Căn cứ vào những nhiệm vụ chủ yếu của Bộ Công thƣơng và chỉ thị của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về nhiệm vụ trọng tâm của ngành trong năm học mới nhằm tiếp tục phát triển quy mô và chất lƣợng đào tạo, nhà trƣờng đã đề ra những nhiệm vụ cụ thể của năm học mới nhƣ sau:
2.1.3.1 Công tác đào tạo
Tiếp tục cuộc vận động: “Học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh”; “Mỗi thầy giáo, cô giáo là tấm gƣơng đạo đức, tự học và sáng tạo”.
Tiếp tục thực hiện chỉ thị 296/2010/CT-TTg ngày 27/02/1010 của Thủ tƣớng chính phủ, chƣơng trình hành động của Bộ Giáo dục và Đào tạo về đổi mới quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010-2012 và định hƣớng 2020.
Tổ chức quản lý chặt chẽ quá trình đào tạo, tăng cƣờng công tác quản lý giảng dạy, học tập; Thực hiện nghiêm túc quy chế thi, kiểm tra, đánh giá.
Xây dựng chỉ tiêu và tổ chức tuyển sinh theo đúng thông tƣ số 57/2011/TT- BGDĐT ngày 02/12/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tuyển sinh đúng quy chế, hoàn thành chỉ tiêu tuyển sinh năm học.
Nghiên cứu mở thêm các chuyên ngành đào tạo cao đẳng thuộc lĩnh vực truyền thông, hệ thống mạng và công nghệ phần mềm.
Đào tạo theo học chế tín chỉ đối với hệ cao đẳng: hồn thiện quy chế đào tạo, các phầm mềm quản lý (thời khóa biểu, thi, thi lại, học ghép, học kỳ
phụ, tính giờ vƣợt) và các điều kiện cần thiết khác để phục vụ tốt công tác đào tạo.
Đánh giá và kiểm định chất lƣợng đào tạo: tiếp tục triển khai các hoạt động đánh giá kiểm định chất lƣợng trƣờng cao đẳng theo kế hoạch của trƣờng, đảm bảo đúng tiến độ, đúng thực chất. Tích cực chuẩn bị để đăng ký tham gia kế hoạch đánh giá và kiểm định chất lƣợng trƣờng cao đẳng của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Tiếp tục bổ sung cơ sở dữ liệu 3 công khai theo đúng hƣớng dẫn của Bộ: công khai cam kết mục tiêu và chất lƣợng đào tạo, công khai lực lƣợng giảng viên và các nguồn lực của trƣờng; cơng khai tài chính trên trang web của trƣờng.
Công bố công khai trên website của trƣờng thông tin về cấp văn bằng, chứng chỉ.
2.1.3.2 Công tác giáo viên
Tiếp tục thực hiện chế độ khuyến khích giáo viên nâng cao trình độ nghiệp vụ và chun mơn đáp ứng nhu cầu giảng dạy.
Tuyển dụng thêm giáo viên có trình độ (ƣu tiên giáo viên có bằng tốt nghiệp khá, giỏi, tốt nghiệp thạc sĩ trở lên).
Đẩy mạnh các hoạt động sinh hoạt chuyên môn nghiệp vụ, tổ chức các hoạt động dự giờ, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy. Mời chuyên gia báo cáo các phƣơng pháp giảng dạy mới, những tiến bộ trong công nghệ dạy học.
Phát động phong trào thi đua dạy tốt học tốt trong nhà trƣờng, tổ chức hội giảng cấp khoa - trƣờng, đẩy mạnh công tác đổi mới nội dung chƣơng trình, phƣơng pháp dạy học theo hƣớng hiện đại.
2.1.3.3 Công tác khác
Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động KHCN theo hƣớng:
Đề tài ứng dụng công nghệ mới xây dựng mơ hình học cụ cho đào tạo, các phịng học chun mơn theo chuẩn về thiết bị và tài liệu để đảm bảo tính đồng bộ và hệ thống.
Các đề tài thuộc lĩnh vực khoa học quản lý, đào tạo, ứng dụng công nghệ thơng tin... phấn đấu có đƣợc đề tài cấp nhà nƣớc.
Đẩy mạnh hoạt động NCKH. Mỗi khoa giáo viên phải tổ chức hội nghị khoa học cấp khoa 2 lần trong một năm.Giáo viên có trình độ thạc sĩ trở lên có ít nhất một báo cáo khoa học trong một năm theo quy định số 1189/CĐKTCT/KHCN ngày 15/12/2012.
Tăng cƣờng công tác quản lý trang thiết bị, đảm bảo việc bảo dƣỡng, sữa chữa kịp thời.
Đẩy mạnh họat động đào tạo kết hợp với sản xuất, thực nghiệm, đƣa HSSV thực tập ngoài doanh nghiệp.Thiết kế bài tập phù hợp đảm bảo sinh viên đƣợc thực hành đầy đủ công nghệ, đủ kỹ năng nghề nghiệp theo chƣơng trình thực tập.
2.1.4 Những thành tựu đã đạt đƣợc
Từ khi thành lập đến này, trƣờng đã vƣợt qua nhiều khó khăn để tập trung đào tạo hàng vạn học sinh trung học chuyên nghiệp và công nhân kĩ thuật, chuyên viên kĩ thuật cao cấp lành nghề và đƣợc Nhà nƣớc phong tặng nhiều danh hiệu cao quý nhƣ:
Huân chƣơng Lao động hạng III năm 1985
Huân chƣơng Chiến công hạng II năm 1990
Huân chƣơng Lao động hạng I năm 1996
Huân chƣơng Độc lập hạng III năm 2001
Huân chƣơng độc lập hạng I năm 2006
Huân chƣơng Độc lập hạng I lần hai năm 2011
Các thế hệ học sinh –sinh viên đã tiếp tục kế thừa, phát huy truyền thống yêu nƣớc và phẩm chất của lớp đàn anh “thợ cơ khí”, “kỹ thuật viên”, “tú tài kỹ thuật” trƣớc đây, đạt nhiều kết quả tốt đẹp trong học tập và rèn luyện, trở thành “nguồn năng lƣợng xanh” đóng góp tích cực cho sự nghiệp cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Nhiều cựu học sinh Trƣờng Cao Thắng đã trở thành những anh hùng lao động nhƣ: Trần Văn Danh, Tơn Thọ Khƣơng, Võ Tịng Xn, Ong Quang Nhiêu, Nguyễn Tấn Quang, Lê Tùng Hiếu…giữ những trọng trách của Đảng, chính quyền,
qn đội, đồn thể thành phố, trong công tác quản lý kinh doanh, kỹ thuật và nhiều lĩnh vực khác, bên cạnh những tấm gƣơng học giỏi,vƣợt khó, lao động sáng tạo của học sinh-sinh viên trƣờng ngày nay; đó là những điểm son trong bảng vàng truyền thống của trƣờng.
Trƣờng Cao Thắng thật sự trở thành nguyên khí của nhiều thế hệ, là bảo tàng sống giáo dục tuổi trẻ, góp phần gánh vác trách nhiệm đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao đáp ứng công cuộc đổi mới và hội nhập của đất nƣớc. Truyền thống “yêu nƣớc, đoàn kết, giỏi nghề” đƣợc nhiều thế hệ thầy và trò của trƣờng kế tục nhau vun bồi trong trọn một thế kỉ mãi mãi là hành trang quý giá của nhà trƣờng và các thế hệ học sinh-sinh viên trên chặng đƣờng mới.
2.1.5 Cơ cấu tổ chức 2.1.5.1 Sơ đồ tổ chức Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức HIỆU TRƢỞNG HIỆU PHÓ (Phụ trách HC) HIỆU PHÓ (Phụ trách ĐT) PHÕNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH PHÕNG ĐÀO TẠO PHỊNG CTCT VÀ HSSV PHÒNG KHCN VÀ HTQT PHÕNG QUẢN TRỊ ĐỜI SỐNG PHÕNG TÀI CHÍNH KẾ TỐN
KHOA GIÁO DỤC ĐẠI CƢƠNG KHOA CƠ KHÍ
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC KHOA ĐIỆN –ĐIỆN LẠNH KHOA ĐIỆN TỬ TIN HỌC BỘ MÔN KINH TẾ
2.1.5.2 Chức năng, nhiệm vụ
a) Ban giám hiệu
Ban giám hiệu nhà trƣờng gồm hiệu trƣởng và một hiệu phó đào tạo và một hiệu phó hành chính quản trị. Chức năng nhiệm vụ cụ thể nhƣ sau:
Hiệu trƣởng: Là chủ tài khoản của trƣờng, phụ trách các mặt tổ chức cán bộ, chiến lƣợc xây dựng phát triển nhà trƣờng, công tác thi đua, chế độ chính sách, quản lý bộ máy, điều hành hoạt động của nhà trƣờng theo các quy định của pháp luật, điều lệ trƣờng, các quy chế quy định của cơ quan chủ quản và Bộ Giáo dục – Đào tạo.
Phó hiệu trƣởng đào tạo: quản lý công tác đào tạo, giáo dục chính trị, tƣ tƣởng trong cán bộ –giáo viên – viên chức và học sinh –sinh viên, quản lý công tác tổ chức đào tạo, công tác khoa học công nghệ và hợp tác quốc tế, tham mƣu cho Hiệu trƣởng trong công tác đào tạo.
Phó hiệu trƣởng hành chính –quản trị: tổ chức chỉ đạo, kiểm tra, giám sát công tác hành chính quản trị, y tế, công tác đời sống vật chất, giám sát, kiểm tra đảm bảo chất lƣợng cơng trình, tham mƣu giúp Hiệu trƣởng trong hoạt động tài chính –kế tốn.
b) Các phòng chức năng
Phòng tổ chức hành chính: có chức năng quản lý chế độ chính sách, thi