2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1.6. Cơ sở pháp lí cho kinh doanh xuất nhập khẩu
2.1.6.1. Luật thương mại Việt Nam
a) Phạm vi điều chỉnh
- Hoạt động thương mại thực hiện trên lãnh thổ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Hoạt động thương mại thực hiện ngồi lãnh thổ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong trường hợp các bên thỏa thuận chọn áp dụng Luật này hoặc luật nước ngồi, điều ước quốc tế mà Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên cĩ quy định áp dụng Luật này.
- Hoạt động khơng nhằm mục đích sinh lợi của một bên trong giao dịch với thương nhân thực hiện trên lãnh thổ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong trường hợp bên thực hiện hoạt động khơng nhằm mục đích sinh lợi đĩ chọn áp dụng Luật này.
b) Đối tượng áp dụng
- Tổ chức, cá nhân khác hoạt động cĩ liên quan đến thương mại.
- Căn cứ vào những nguyên tắc của Luật này, Chính phủ quy định cụ thể việc áp dụng Luật này đối với cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên khơng phải đăng ký kinh doanh.
[16, tr.1]
2.1.6.2. Luật Hải quan Việt Nam
a) Phạm vi điều chỉnh
Quy định quản lí nhà nước về hải quan đối với hàng hĩa được XK, nhập khẩu, quá cảnh, phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh của tổ chức cá nhân trong nước và ngồi nước; về tổ chức và hoạt động của Hải quan.
b) Đối tượng áp dụng
- Tổ chức, cá nhân thực hiện XK, nhập khẩu, quá cảnh hàng hĩa, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh phương tiện vận tải;
- Cơ quan hải quan, cơng chức hải quan;
- Cơ quan khác của Nhà nước trong việc phối hợp Nhà nước về hải quan. [15,tr.2]
2.1.6.3. Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
a) Đối tượng chịu thuế
Hàng hĩa được phép xuất, nhập khẩu qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam, kể cả hàng hĩa từ thị trường trong nước đưa vào khu chế xuất và từ khu chế xuất đưa ra thị trường trong nước, đều là đối tượng chịu thuế XK, thuế nhập khẩu.
b) Đối tượng nộp thuế
Tổ chức cá nhân cĩ hàng hĩa thuộc đối tượng chịu thuế khi XK, nhập khẩu đều phải nộp thuế XK, thuế nhập khẩu. [15, tr.3]
2.1.6.4. INCOTERMS 2000/2010
Incoterms (International Commerce Terms - Các điều khoản thương mại quốc tế) là một bộ các quy tắc thương mại quốc tế được cơng nhận và sử dụng rộng
rãi trên tồn thế giới. Incoterms quy định những quy tắc cĩ liên quan đến giá cả và trách nhiệm của các bên cĩ liên quan (bên bán và bên mua) trong một hoạt động thương mại quốc tế. Vai trị của Incoterms là:
- Cung cấp một bộ quy tắc quốc tế nhằm hệ thống hĩa các tập quán thương mại phổ biến.
- Incoterms là phương tiện để đẩy nhanh tốc độ đàm phán ký kết hợp đồng ngoại thương.
- Incoterms là cơ sở để xác định giá cả mua bán hàng hĩa.
- Incoterms là căn cứ pháp lý quan trọng để thực hiện khiếu nại và giải quyết tranh chấp (nếu cĩ) giữa người mua và người bán trong quá trình thực hiện hợp đồng ngoại thương.
[2, tr.77]
2.1.7. Quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu
Sau khi hợp đồng nhập khẩu được kí kết, đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu- với tư cách một bên kí kết – phải tổ chức thực hiện hợp đồng đĩ. Đây là cơng việc rất quan trọng và phức tạp, nĩ địi hỏi phải tuân thủ luật quốc gia và quốc tế, đồng thời phải đảm boả được quyền lợi của quốc gia và uy tín của doanh nghiệp. Về mặt kinh doanh, trong quá trình thực hiện các khâu cơng việc để thực hiện hợp đồng, đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu phải cố gắng tiết kiệm chi phí lưu thơng, nâng cao doanh lợi và hiệu quả tồn bộ hoạt động giao dịch.
Sau khi đàm phán và ký kết hợp đồng nhập khẩu hàng hố, bên nhập khẩu sẽ tổ chức thực hiện các nghiệp vụ liên quan để cĩ thể đưa hàng hố từ nước xuất khẩu sang nước nhập khẩu theo trình tự sau:
Hình 2.1: các bước của hoạt động nhập khẩu hàng hĩa
[2, tr.307]
2.1.7.1. Ký kết kinh doanh nhập khẩu
Đây là kết quả của buổi đàm phán giữa các bên tham gia mua bán hàng hố quốc tế. Hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế sẽ là văn bản xác định mối quan hệ giữa người bán và người mua, bên bán phải chịu trách nhiệm về những hoạt động gây thiệt hại cho bên mua và ngược lại.
2.1.7.2. Xin giấy phép nhập khẩu
Để cĩ thể nhập khẩu hàng hố, doanh nghiệp nhập khẩu phải xin giấy phép nhập khẩu tại các cơ quan cĩ thẩm quyền.
Theo quy định 57/CP của Chính phủ: “ Thương nhân là doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế thành lập theo qui định của pháp luật được xuất khẩu, nhập khẩu hàng hố theo ngành nghề đã ghi trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh sau khi đã đăng ký mã số tại cục Hải quan tỉnh, thành phố thì khơng phải xin giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu.”
[12, tr.144] Ký kết kinh doanh nhập khẩu Mở L/C (nếu thanh tốn bằng L/C) Thuê phương tiện vận tải Đơn đốc bên bán giao hàng Kiểm tra hàng hố Nhận hàng Làm thủ tục hải quan Mua bảo hiểm Làm thủ tục thanh tốn Giải quyết tranh chấp, khiếu nại (nếu cĩ)
2.1.7.3. Mở L/C khi bên bán yêu cầu
Khi cĩ yêu cầu của bên bán về việc mở L/C mới cĩ thể giao hàng, doanh nghiệp nhập khẩu cần chuẩn bị những giấy tờ cần thiết để mở L/C tại ngân hàng. Giấy đề nghị mở L/C bao gồm hai phần: một phần sẽ cấu thành nội dung của L/C và phần cịn lại là cam kết của đơn vị mở L/C.
2.1.7.4. Đơn đốc bên bán hàng
Bên mua cĩ quyền yêu cầu bên bán chuẩn bị đầy đủ hàng hố cả về số lượng và chất lượng khi gần đến thời hạn thực hiện hợp đồng nhập khẩu.
2.1.7.5. Thuê phương tiện vận tải
Tuỳ theo từng điều kiện giao hàng trong hợp đồng nhập khẩu mà doanh nghiệp cĩ phải chịu cước phí vận tải chặng chính hay khơng. Nếu trong hợp đồng cĩ ghi điều kiện giao hàng là EXW, FAS, FCA, FOB thì doanh nghiệp phải cĩ nghĩa vụ thuê phương tiện vận tải và phải chịu mọi chi phí liên quan.
* Các phương thức vận tải
Trên thế giới hiện nay, hoạt động giao thương quốc tế thường sử dụng phương thức vận tải bằng đường biển. Ngồi ra, cịn cĩ những phương thức vận chuyển khác như: vận tải bằng đường bộ, vận tải đường hàng khơng, vân tải đường sắt,…
* Những chứng từ cĩ liên quan
Trong vận chuyển hàng hố bằng đường biển, cĩ rất nhiều chứng từ được sử dụng và mỗi loại cĩ cơng dụng khác nhau, nhưng nhìn chung chứng từ thường dùng là:
- Vận đơn đường biển - Biên lai thuyền phĩ
- Giấy gửi hàng đường biển - Phiếu gửi hàng
Ngồi ra cịn cĩ những chứng từ khác trong vận chuyển hàng hố bằng đường biển: Biên bản lược khai hàng hố, sơ đố xếp hàng,..
2.1.7.6. Mua bảo hiểm cho hàng hĩa
Trong quá trình đàm phán ký kết hợp đồng, nếu doanh nghiệp thoả thuận phương thức giao nhận theo điều kiện EXW, FCA, FAS, FOB, CFR, CPT thì doanh nghiệp phải cĩ nhiệm vụ mua bảo hiểm cho hàng hố.
Trong vận tải biển, hoạt động chuyên trở hàng hố thường gặp rất nhiều khĩ khăn do thiên tai vì vậy gây tổn thất cho các bên khi hàng hố bị mất mát hoặc hỏng hĩc. Do vậy, điều kiện mua bảo hiểm cho hàng hố luơn được thoả thuận trong buổi đàm phán ký kết hợp đồng và bảo hiểm cho hàng hố là biện pháp tơt nhất để giảm thiểu rủi ro cho các bên.
Khi ký kết hợp đồng bảo hiểm cần nắm vững các điều kiện bảo hiểm: - Bảo hiểm mọi rủi ro (điều kiện A)
- Bảo hiểm cĩ bồi thường tổn thất riêng (điều kiện B) - Bảo hiểm miễn bồi thường tổn thất riêng (điều kiện C)
2.1.7.7. Làm thủ tục hải quan
Hoạt động buơn bán quốc tế luơn cĩ sự quản lý của cơ quan hải quan nhằm tránh gian lận thương mại, ngăn chặn hàng nhập khẩu lậu và kém chất lượng vào thị trường nội địa. Vì vậy, trước khi nhập hàng, chủ hàng phải làm thủ tục hải quan.
Nghiệp vụ này gồm ba bước chủ yếu sau:
- Khai báo hải quan: Trong bước này, doanh nghiệp cần phải kê khai chi tiết hàng hố lên tờ khai hải quan. Nội dung tờ kê khai bao gồm: Tên hàng, loại hàng; số lượng, khối lượng; phương tiện vận tải; xuất hoặc nhập khẩu với nước nào; giá trị hàng hố
- Xuất trình hàng hố: trong bước này, hải quan sẽ đối chiếu hàng hố với tờ khai hải quan để hồn tất thủ tục hải quan và nộp thuế. Hoạt động này địi hỏi sự chính xác, do vậy chủ hàng cần sắp xếp hàng hố theo trật tự để tạo điều kiện cho cán bộ hải quan thực hiện nghiệp vụ kiểm tra hàng hố.
- Thực hiện các quy định của hảỉ quan: sau khi tiến hành kiểm tra và đối chiếu hàng hố, cơ quan hải quan sẽ đưa ra những quyết định xem hàng hố cĩ được nhập khẩu hay xuất khẩu hay khơng. Hải quan sẽ đưa ra các quyết định sau: cho hàng thơng quan, cho hàng qua biên giới khi chủ hàng đã nộp thuế nhập khẩu, cho hàng qua biên giới cĩ điều kiện, hoặc khơng được phép nhập khẩu hay xuất khẩu.
Trong buơn bán hàng hố quốc tế, để cĩ thể thoả thuận mà hai bên đều đạt được lợi ích mong muốn thường rất khĩ khăn, vì vậy các bên thường dựa vào các thơng lệ quốc tế mà các bên thoả thuận để lựa chọn, nhưng thường là INCOTERMS 2000 hoặc 2010.
Tiếp nhận hàng tại cảng đến, hải quan sẽ thơng báo cho nhà nhập khẩu để họ chuẩn bị giấy tờ cần thiết làm thủ tục nhận hàng tại cảng khi hàng cập cảng như: đơn thơng báo hàng hố, vận đơn,..
Theo Nghị định NĐ 200/CP ngày 31/12/1973, các cơ quan vận tải(ga, cảng) cĩ trách nhiệm tiếp nhận hàng hố nhập khẩu trên các phương tiện vận tải từ nước ngồi vào, bảo quản hàng hố đĩ trong quá trình xếp dỡ, lưu kho và giao cho bên đặt hàng theo lệnh giao hàng. Do vậy, doanh nghiệp nhập khẩu cần phải:
- Ký kết hợp đồng uỷ thác cho cơ quan vân tải (ga, cảng) về việc nhận hàng. - Xác nhận với cơ quan vận tải kế hoạch tiếp nhận hàng.
- Thơng báo cho các đơn vị đặt hàng nhập khẩu trong nước dự kiến ngày hàng về.
- Thanh tốn chi phí cho cơ quan vận tải.
- Theo dõi việc giao nhận hàng, đơn đốc cơ quan vận tải lập biên bản về hàng hĩa và giải quyết trong phạm vi của mình với những vi phạm xảy ra trong quá trình giao nhận.
2.1.7.8. Nhận hàng
a) Các hình thức giao nhận
Trong buơn bán hàng hố quốc tế, các bên tham gia luơn muốn phân chia quyền hạn, nghĩa vụ của mình trong quá trình thực hiện hợp đồng. Nhưng để cĩ thể
thoả thuận mà hai bên đều đạt được lợi ích mong muốn thường rất khĩ khăn, vì vậy các bên thường dựa vào các thơng lệ quốc tế mà các bên thoả thuận để lựa chọn, nhưng thường là INCOTERMS 2000.
b) Tiếp nhận hàng tại cảng đến
Hải quan sẽ thơng báo cho nhà nhập khẩu để họ chuẩn bị giấy tờ cần thiết làm thủ tục nhận hàng tại cảng khi hàng cập cảng như: đơn thơng báo hàng hố, vận đơn,..
Theo Nghị định NĐ 200/CP ngày 31/12/1973, các cơ quan vận tải(ga, cảng) cĩ trách nhiệm tiếp nhận hàng hố nhập khẩu trên các phương tiện vận tải từ nước ngồi vào, bảo quản hàng hố đĩ trong quá trình xếp dỡ, lưu kho và giao cho bên đặt hàng theo lệnh giao hàng. Do vậy, doanh nghiệp nhập khẩu cẩn phải:
- Ký kết hợp đồng uỷ thác cho cơ quan vân tải (ga, cảng) về việc nhận hàng - Xác nhận với cơ quan vận tải kế hoạch tiếp nhận hàng
- Thơng báo cho các đơn vị đặt hàng nhập khẩu trong nước dự kiến ngày hàng về
- Thanh tốn chi phí cho cơ quan vận tải
- Theo dõi việc giao nhận hàng, đon đốc cơ quan vận tải lập biên bản về hàng hĩa và giải quyết trong phạm vi của mình với những vi phạm xảy ra trong quá trình giao nhận.
2.1.7.9. Kiểm tra hàng hĩa
Để đảm bảo hàng hố nhập khẩu đúng theo mẫu đã ký kết trong hợp đồng và tránh tình trạng hàng hố bị hỏng hĩc hay mất mát. Chủ hàng cần kết hợp với cơ quan hải quan tiến hành hoạt động kiểm tra hàng hố. Thơng qua hoạt động này, chủ hàng cĩ thể phát hiện kịp thời những hàng hố khơng đạt tiêu chuẩn và trên cơ sở đĩ cĩ thể địi bồi thường từ phía nhà xuất khẩu.
2.1.7.10. Làm thủ tục thanh tốn
Sau khi nhận hàng, doanh nghiệp sẽ thực hiện thủ tục thanh tốn tiền hàng cho bên xuất khẩu. Chủ hàng dựa vào phương thức thanh tốn mà hai bên đã thoả thuận khi ký kết hợp đồng.
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu 2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu thứ cấp được cung cấp bởi phịng Xuất-Nhập khẩu của cơng ty Tân Long; tham khảo luận văn của các khĩa trước; các thơng tin trên báo chí, ấn phẩm nghiên cứu khoa học và các bài nghiên cứu về hoạt động nhập khẩu hàng hĩa trên các website.
2.2.2. Phương pháp phân tích
- Mục tiêu 1: Sử dụng phương pháp thống kê mơ tả và các bảng, hình để mơ
tả quy mơ, sự biến động của chỉ tiêu phân tích trong điều kiện khơng gian và thời gian cụ thể.
Phương pháp so sánh số tuyệt đối
Số tuyệt đối là chỉ tiêu biểu hiện quy mơ, khối lượng của hiện tượng hoặc quá trình kinh tế - xã hội trong điều kiện khơng gian và thời gian cụ thể.
Tác dụng của phương pháp so sánh số tuyệt đối là phản ánh tình hình thực hiện kế hoạch, sự biến động về quy mơ, khối lượng của chỉ tiêu so sánh.
∆Y = Y1 – Y0
Trong đĩ:
Y0: Chỉ tiêu năm gốc Y1: Chỉ tiêu năm phân tích
Phương pháp so sánh số tương đối
- Phương pháp so sánh số tương đối động thái: Là chỉ tiêu phản ánh biến động theo thời gian về mức độ của chỉ tiêu kinh tế, xã hội. Số tương đối này được tính bằng cách so sánh hai mức độ của chỉ tiêu được nghiên cứu ở hai thời gian khác nhau. ∆Y = 0 0 1 Y Y Y x 100 Trong đĩ: Y0: Chỉ tiêu năm gốc Y1: Chỉ tiêu năm phân tích
∆Y: Phần chênh lệch tăng/giảm của các chỉ tiêu kinh tế.
- Phương pháp so sánh số tương đối kết cấu: Là chỉ tiêu phản ánh tỷ trọng của mỗi bộ phận chiếm trong tổng thể, tính được bằng cách đem so sánh mức độ tuyệt đối của từng bộ phận với mức độ tuyệt đối của tồn bộ tổng thể.
Số tuyệt đối từng bộ phận
Số tương đối kết cấu = x 100
Số tuyệt đối của tổng thể
- Mục tiêu 2: Để đánh giá sơ lược về tình hìn hoạt động của cơng ty TNHH TMDV Kỹ thuật Tân Long ta sử dụng những phương pháp phân tích tương tự như phân tích kết quả hoạt động kinh doanh trong mục tiêu 1: phương pháp so sánh tuyệt đối và phương pháp so sánh số tương đối.
- Mục tiêu 3: Để phân tích thực trạng nhập khẩu hàng hĩa của cơng ty, ngồi những phương pháp sử dụng giống như mục tiêu 1 cịn dùng biểu mẫu, sơ đồ phân tích để phản ánh một cách trực quan qua các số liệu phân tích. Các dạng biểu mẫu phân tích thường phản ánh mối quan hệ so sánh giữa các chỉ tiêu kinh tế cĩ liên hệ với nhau: so sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch, so với số cùng kỳ năm trước huặc so sánh giữa chỉ tiêu cá biệt với chỉ tiêu tổng thể. Cịn sơ đồ, biểu đồ đồ thị