1. Kết luận
Muốn xem một doanh nghiệp có thành cơng hay khơng là phải xét đến mức độ hài lịng của người lao động trong doanh nghiệp đó. Sự hài lịng càng cao thì mức
độ gắn bó, cống hiến cho doanh nghiệp càng caovà sẽ làm việc có hiệu quả, có xu
hướng muốn gắn bó hơn với cơng ty. Chắnh vì vậy, nâng cao mức độ hài lòng của
người lao động cũng sẽ giúp doanh nghiệp cũng cải thiện được những vấn đề khác
như duy trì sự ổn định của nguồn nhân lực, giảm chi phắ tuyển dụng và đào tạo lại
từ đầu, lại còn nâng cao được năng suất lao động không ngừng giúp công ty đứng
vững và phát triển hơn đối với các đối thủcạnh tranh trên thương trường.
Luận văn ỘĐánh giá mức độ hài lòng của người lao động làm việc tại Công ty Cổphần Sợi Phú NamỢ được thực hiện trên cơ sở tiến hành điều tra thu thập sốliệu và khảo sát ý kiến người lao động làm việc tại CTCP Sợi Phú Nam. Ngoài số liệu thứcấp thu thập được liên quan đến vấn đề nghiên cứu, luận văn đã thực hiện điều tra chọn mẫu 170 người lao động, trong đó 165 phiếu điều tra thu vềhợp lệcùng tập hợp các phương pháp nghiên cứu định tắnh và định lượng, xửlý số liệu sơ cấp trên
cơ sở đánh giá mức độ hài lòng của người lao động với 35 biến quan sát theo thang
đo Likert với 5 mức độtừrất không đồng ý đến rất đồng ý (tương ứng với rất khơng hài lịngđến rất hài lịng trong việc đánh giá mức độhài lòng), luận văn đã thuđược
một sốkết quả sau đây:
- Một là, luận văn đã hệthống hóa những vấn đề lý luận cơ bản vềmức độ
hàilòng của người lao động, các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của người
lao động, ý nghĩa của việc nghiên cứu mức độ hài lòng của người lao động, các mơ Trường Đại học Kinh tế Huế
- Ba là, thông qua thực hiện phân tắch nhân tố khám phá EFA và xây dựng mơhình hồi quy các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của người lao động, luận văn đã xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của người
lao động tại CTCP Sợi Phú Nam
- Bốn là,thông qua phương pháp kiểm định thống kê đã kiểm định được các
giả thiết nghiên cứu, cũng như đánh giá được sự khác biệt của người lao động khi
đánh giá sựhài lòng theo cácđặc điểm cá nhân.
- Năm là, thông qua kết quả phân tắch, đánh giá luận văn cũng đã xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của người lao động ở CTCP Sợi Phú Nam
- Sáu là, thông qua thực trạng cũng như định hướng phát triển của CTCP Sợi
Phú Nam, luận văn cũng đã đề xuất ra một số giải pháp nhằm khắc phục một số mặtcòn hạn chếvà phát huy những mặt tắch cực mà công ty đã thực hiện tốt để góp phần nâng cao mức độhài lịng của người lao động, bao gồm:
+ Xây dựng kếhoạch sắp xếp, bố trắ người lao động khoa học, tiến hành phân chia công việc hợp lý;
+ Hoàn thiện chắnh sách lương, thưởng và phúc lợi, góp phần nâng cao đời sống cho người lao động;
+ Hoàn thiện chắnh sách đào tạo, tạo cơ hội thăng tiến cho ngườilao động.
+ Nâng cao hiệu quảhoạt động của bộmáy lãnhđạo, xây dựng môi trường
làm việc thân thiện;
+ Cải thiện môi trường và điều kiện làm việc cho người lao động; + Hồn thiện hệthống đánh giá kết quảcơng việc;
- Sau thời gian thực hiện, với sự nỗ lực của tác giả thì luận văn đã đạt được
những kết quảnhất định, giải quyết được các mục tiêu nghiên cứu mà tác giả đãđặt ra.
Tuy nhiên, do thời gian nghiên cứu cũng như kinh nghiệm của tác giả, vì vậy luận văn vẫn còn những hạn chế: luận văn mới chỉthực hiện điều tra người lao động làm việc tại CTCP Sợi Phú Nam, vì vậy kết quảnghiên cứu chỉ áp dụng trong phạm vi doanh nghiệp mà luận văn nghiên cứu. Khi có điều kiện, có thểmở rộng quy mơ nghiên cứu cho các doanh nghiệp cùng ngành nghềkinh doanh tạiđịa phương hoặc
khu vực.
2. Kiến nghị
2.1. Đối với CTCP Sợi Phú Nam
CTCP Sợi Phú Nam hiện là một doanh nghiệp hoạt động khá hiệu quả và được
đánh giá khá cao trong Phu Group nói riêng và khu cơng nghiệp Phú Bài nói chung,
tuy nhiên với tình hình biến động kinh tếxã hội như hiện nay đi kèm với dịch bệnh
đang hoành hành và chưa được kiểm soát, muốn đứng vững trên thị trường, từng bước khẳng định vị thếvà nâng cao hiệu quảkinh doanh cần có một chiến lược lâu dài, hiệu quảtrong việc nâng cao sựhài lòng của người lao động đểcó thểgiữchân
được những người lao động giỏi, tận tâm với cơng ty, từ đó có được sự phát triển bền vững.
- Cần tăng cường hơn nữa hiệu quả hoạt động của bộ máy lãnhđạo cơng ty,
có chắnh sách kinh doanh phù hợp, cải thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh
doanh để tránh gặp phải rủi ro trong kinh doanh cũng như phù hợp với xu hướng biến động của nền kinh tế.
- Cần xây dựng một môi trường làm việc thân thiện, hiệu quả, giúp đỡ lẫn nhau giữa những người lao động trong tồn cơng ty, sắp xếp bố trắ công việc cho
người lao động một cách phù hợp, tăng cường an toàn vệ sinh lao động và phòng
chống cháy nổ để gia tăng mức độhài lòng của người lao động.
- Cần quan tâm, khắch lệ, tạo điều kiện hơn nữa để người lao động có cơ hội học tập nâng cao trình độ tay nghề và trình độ chun mơn, hồn thiện hệ thống
đánh giá kết quả công việc gắn với việc trả lương, thưởng cũng như đề bạt, bổ nhiệm, tạo điều kiện cho người lao động phấn đấu, gắn bó lâu dài với cơng ty cũng
như có cơ hội được tắch lũy kinh nghiệm và thăng tiến nghềnghiệp trong tương lai. Trường Đại học Kinh tế Huế
lao động tiền lương, chắnh sách đất đai, chắnh sách khoa học công nghệ, chắnh sách
phát triển giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực... Quan tâm đến việc cải cách các thủ tục hành chắnh và các thủtục khác liên quan đểgiảm nhẹgánh nặng vềtài chắnh và thời gian cho doanh nghiệp.
- Đối với những doanh nghiệp có nhiều đóng góp quan trọng cho sựphát triển kinh tế xã hội của địa phương cần được quan tâm, tạo điều kiện để doanh nghiệp được tiếp cận nhiều hơn với các nguồn vốn vay, thông qua việc bảo lãnh với ngân hàng cho doanh nghiệp vay vốn phục vụcho sản xuất, kinh doanh. Mặt khác, nếu doanh nghiệp gặp khó khăn do thiên tai hoặc những nguyên nhân khách quan, bất khảkháng cũng cần được Nhà nước giúp đỡ thông qua việc can thiệp, bảo lãnh với cơ quan thuếcho doanh nghiệp được miễn, giảm thuếthu nhập doanh nghiệp.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt:
1. Bộluật Lao động nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam năm2013.
2. Brian Tracy (2012), Cẩm nang kinh doanh Harvard ỜBắ quyết tuyển dụng
vàđãi ngộ người tài, Nhà xuất bản tổng hợp Thành phốHồChắ Minh.
3.Trần Kim Dung (2005), ỘCác yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành và kết
quả làm việc của nhân viên trong các doanh nghiệp nhỏ và vừaỢ, Hội thảoquốc tế vềdoanh nghiệp nhỏvà vừaởViệt Nam, TP. HồChắ Minh.
4. Trần Kim Dung (2009), Quản trịnguồn nhân lực, Nhà xuất bản Thống kê.
5. Trần Kim Dung (2005), Nghiên cứu sựhài lòng của người lao động ở Việt Nam.
6. Lê ThếGiới (2007), Quản trịhọc, Nhà xuất bản Tài chắnh.
7. PGS.TS Hồng Hữu Hịa (2001), Bài giảng Phân tắch sốliệu thống kê. 8. Nguyễn Khắc Hoàn (2010), ỘCác yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc
của nhân viênỢ,Tạp chắ khoa học Đại học Huế, số60.
9. Đào Trung Kiên (2013), Đánh giá các nhân tố ảnh hưởngđến sựhài lịng
cơng việc của nhân viên khối văn phịng tại Hà Nội Ờ Ứng dụng phân tắch bằng mơ
hình cấu trúc tuyến tắnh, Hà Nội.
10. Nguyễn Hữu Lam (1998), Hành vi tổchức, Nhà xuất bản Giáo dục.
11. Phan Thị Minh Lý (2011), ỘPhân tắch các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lịng về cơng việc của nhân viên trong các ngân hàng thương mại trên địa bàn Thừa Thiên HuếỢ, Tạp chắ Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số
3(44).2011.
15. Hoàng Trọng - Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tắch dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất bản Hồng Đức.
16. Võ Xuân Vũ (2012),Nâng cao sự hài lòng của người lao động ở công ty Cổphần Hương Thủy, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tếHuế.
Tài liệu tiếng Anh:
1. Abraham Maslow (1943), A theory of human motivation. Humanistic
psychology, USA.
2. Clayton P. Alderfer (1969), ERG Theory (Existence, Relatedness and
Growth)
3. Crossman, Alf; Abou Ờ Zaki, Bassem (2003), Job satisfaction and
employee performance of Lebanese banking staff, Journal of Managerial
Psychology; 18, 4; ProQuest Central pg. 368
4. D. Sandy Staples & Christopher & A. Higgins (1998), Journal of Business
and Psychology volume 13
5. David J. Weiss, Rene V. Dawis, George W. England, Lloyd H. Lofquist
(1967), Minnesota Satisfaction Questionnaire.
6. Foreman Facts - Original survey (1946), from the Labor Relations
Institute of New York.
7. Frederick Herzberg (1959), Herzberg Two Factor Theory of Motivation,
Germany.
8. Hair, Anderson, Tatham, Black (1998), Multivariate Data Analysis.
9. John R. Schermerhorn (1993), Management for productivity, New York,
USA.
10. John Stacey Adams (1963), Towards an understanding of inequity. Behavioral psychologist, Belgium.
11. Kusku, F. (2003), Employee satisfaction in higher education: the case of
academic and administrative staff in Turkey. Career Development International,
Vol.8 No.7, 347-356.
12. Locke, E.A. (1976), The nature of job sactisfaction. In M.D.Dunnette (Ed.),
Hanbook of Industrial anh Organizational psychology (pp. 1297-1349), Chicago, USA.
13. Luddy, N. 2005, Job satisfaction amongst employees at a public Health
Institution in the Western Cape, Master thesis, University of the Western Cape.
14. Michael M. Gruneberg (1979), Understanding Job Satisfaction,
Thetford,Norfolk, Great Britain: Lowe and Brydone Printers, Ltd.
15. Nunnally & Burnstein (1994), Psychometric Theory, xxiv + 752 pp. 16. Sekaran (1992), Research methods for business: a skill-building approach.
17. Smith, Kendall, and Hulin (1969), The Job Descriptive Index (JDI)as ỘThe
feelings a worker has about his jobỢ (p.100)
18. Spector, P. E. (1997), Job satisfaction: Application, assessment,
causes, and consequences. Thousand Oaks, CA.: Sage
19. Victor Vroom (1964), Expectancy theory, Professorof the Yale School of
Management.
PHỤ LỤC 1
PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN NGƯỜI LAO ĐỘNG
Kắnh chào quý anh (chị).
Tơi là Lê Hồng Phương Nhi, hiện là sinh viên ngành Quản trịkinh doanh của
trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế. Hiện nay tôi đang thực hiện khóa luậnỘĐánh giá mức độ hài lịng của người lao động làm việc tại Công ty Cổ phần Sợi Phú NamỢ.
Mục đắch của luậnvăn là xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của
người lao động, từ đó đềxuất các định hướng và giải pháp nâng cao sựhài lịng của
người lao động góp phần nâng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh của cơng ty.
Để có thể hồn thiện được luận văn rất mong quý anh (chị) vui lịngđiền vào
phiếu khảo sát dưới đây. Tơi xin cam đoan những ý kiến trả lời của quý anh (chị) chỉ nhằm để phục vụ cho công tác nghiên cứu của luận văn, không được sử dụng cho mục đắch nào khác và sẽ được bảo mật.
A. MỘT SỐTHÔNG TIN CÁ NHÂN
1.Giới tắnh: Nam Nữ
2.Thời gian làm việc tại công ty:
Dưới 1 năm Từ1Ờ 3 năm
Từ3Ờ 5 năm Trên 5 năm
3. Bộphận làm việc:
Văn phịng cơng ty Bộphận dây chuyền
Bộphận kĩ thuật Bộphận nhà bếp, vệsinh
4. Trìnhđộ chun mơn:
Lao động phổthong Trung cấp
Cao đẳng Đại học
Sau đại học
5. Thu nhập hiện tại của anh (chị)
Dưới 4 triệu đồng/tháng Từ4Ờ6 triệu đồng/tháng
Từ6Ờ9 triệu đồng/tháng Trên 9 triệu đồng/tháng
B. HƯỚNG DẪN TRẢLỜI PHIẾU KHẢO SÁT
Anh (chị) vui lịngđánh dấu X vào ơ tương ứng mà các anh (chị) lựa
chọn. Các giá trịtừ 1 đến 5 trên mỗi câu hỏi tương ứng với ý nghĩa của sự lựa chọn như sau:
1 2 3 4 5 Rất khơng đồng ý Khơng đồng ý Bình thường Đồng ý Rất đồng ý C. PHIẾU KHẢO SÁT TT Các tiêu chắ đánh giá 1 2 3 4 5 I Bản chất công việc
1 Công việc phù hợp với trìnhđộchun mơn 2 Cơng việc mà anh (chị) đang làm là thú vị 3 Công việc cho phép sửdụng các năng lực cá
nhân
4 Công việc tạo điều kiện cải thiện kĩ năng và kiến thức
5 Công việc không tạo quá nhiều áp lực
II Chắnh sách lương, thưởng phù hợp
6 Tiền lương phù hợp với tắnh chất công việc
7 Tiền lương được trả đầy đủ và đúng hạn 8 Tiền lương tương xứng với kết quảlàm
việc
hiện tại
III Cơ hội đào tạo và thăng tiến
14 Người lao động được đào tạo cho công việc và phát triển nghềnghiệp
15 Người lao động được hỗtrợvà tạo điều kiện khi học tập nâng cao trìnhđộ
16 Người lao động có cơ hội thăng tiến trong cơng việc
17 Chắnh sách đề bạt và thăng tiến của công ty công bằng
IV Quan hệvới lãnhđạo và đồng nghiệp
18 Lãnhđạo có trìnhđộ, năng lực và tầm nhìn
19 Lãnhđạo hịađồng với người lao động
20 Lãnhđạo ln ghi nhận ý kiếnđóng góp của người lao động
21 Lãnhđạo ln quan tâm và đối xửcông bằng với cấp dưới
22 Đồng nghiệp trong công ty thân thiện
23 Các nhân viên luôn phối hợp với nhau trong công việc
24 Các nhân viên luôn giúp đỡ nhau trong công việc và cuộc sống
V Điều kiện làm việc
25 Giờlàm việc hợp lắ
26 Cơ sởvật chất nơi làm việc tốt
27 Mơi trường làm việc an tồn và thoải mái
28 Người lao động được trang bị đầy đủthiết bị lao động phục vụcông việc
VI Đánh giá công việc
29 Việc đánh giá công việc được thực hiện rõ
ràng, công bằng, khách quan và khoa học 30 Việc đánh giá được thực hiện một cách
thường xuyên
31 Việc đánh giá giúp cải thiện và nâng cao
năng suất của người lao động
32 Kết quả đánh giá được thực hiện đểxếp loại, xếp lương, thưởng
VII Mức độhài lịng chung của anh/chị đối với cơng ty?
33 Tơi cảm thấy công ty tôi đang làm việc rất lý tưởng
34 Tơi hài lịng với công việc hiện tại ởcông ty
35 Tôi muốn gắn bó lâu dài với cơng ty
Anh/ chịmong muốn gì từ cơng ty để nâng cao hơn nữa sựhài lòng của anh/ chị?
ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ..ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ
Xin chân thành cám ơn quý anh/ chị!
PHỤ LỤC 2
THƠNG TIN MẪU KHẢO SÁT
Statistics Giới tắnh Thời gian làm việc tại cơng ty Bộphận làm việc Trìnhđộ chun môn Thu nhập hiện tại N Valid 165 165 165 165 165 Missin g 0 0 0 0 0 Mean 1.4788 2.6909 2.2061 2.0303 2.5030 Std. Error of Mean .03901 .09674 .07370 .08827 .06237 Median 1.0000 3.0000 2.0000 2.0000 3.0000 Mode 1.00 4.00 2.00 1.00 3.00 Std. Deviation .50107 1.24263 .94673 1.13387 .80110 Variance .251 1.544 .896 1.286 .642 Range 1.00 3.00 3.00 4.00 3.00 Minimum 1.00 1.00 1.00 1.00 1.00 Maximum 2.00 4.00 4.00 5.00 4.00 Sum 244.00 444.00 364.00 335.00 413.00 Giới tắnh
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid
Nam 86 52.1 52.1 52.1
Nữ 79 47.9 47.9 100.0
Total 165 100.0 100.0
Thời gian làm việc tại công ty
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Dưới 1 năm 45 27.3 27.3 27.3 Từ1Ờ3 năm 25 15.2 15.2 42.4 Từ3Ờ5 năm 31 18.8 18.8 61.2 Trên 5 năm 64 38.8 38.8 100.0 Total 165 100.0 100.0 Bộphận làm việc
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Văn phịng cơng ty 38 23.0 23.0 23.0 Bộphận dây chuyền 77 46.7 46.7 69.7 Bộphận kĩ thuật 28 17.0 17.0 86.7 Bộphận nhà bếp, vệ sinh 22 13.3 13.3 100.0
Trìnhđộ chun mơn
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Lao động phổthơng 72 43.6 43.6 43.6 Trung cấp 42 25.5 25.5 69.1 Cao đẳng 30 18.2 18.2 87.3 Đại học 16 9.7 9.7 97.0 Sau đại học 5 3.0 3.0 100.0 Total 165 100.0 100.0
Thu nhập hiện tại
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Dưới 4 triệu đồng/tháng 21 12.7 12.7 12.7 Từ4Ờ6 triệu đồng/tháng 51 30.9 30.9 43.6 Từ6Ờ9 triệu đồng/tháng 82 49.7 49.7 93.3 Trên 9 triệu đồng/tháng 11 6.7 6.7 100.0