Hệsố CronbachỖs Alpha của các thang đo biến phụ thuộc

Một phần của tài liệu (Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá mức độ hài lòng của người lao động làm việc tại Công ty cổ phần sợi Phú Nam (Trang 63 - 64)

đo này được đưa vào phân tắch nhân tốkhám phá EFA tiếp theo.

2.3.2.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo của nhóm biến phụ thuộc

Bảng 2.8: Hệ số CronbachỖs Alpha của các thang đo biến phụ thuộcBiến quan Biến quan

sát

Hệsố tương quan biến tổng HệsốCronbach's Alpha nếu loại biến

VII. Mức độhài lòng chungđối với công ty:CronbachỖs Alpha = 0,823

HLC1 0,728 0,703

HLC2 0,660 0,773

HLC3 0,651 0,783

Nguồn: Kết quảkhảo sát được xửlý trên phần mềm SPSS

Kết quảtắnh toán hệ số CronbachỖs Alpha đối với biến phụthuộc cho thấy hệ số CronbachỖs Alpha lớn hơn 0,6 và các biến có tương quan biến tổng >0,3. Trong quá trình đánh giá độ tin cậy của các thang đo thì khơng xuất hiện biến rác bị loại bỏ, do đó hệ số CronbachỖs Alpha của nhóm biến nghiên cứu cũng đạt độ tin cậy

cao, đảm bảo trong việc phân tắch nhân tốkhám phá EFA.

2.3.3. Phân tắch nhân tố khám phá EFA đối với các thang đo

2.3.3.1. Phân tắch nhân tố độc lập

Do khơng có biến nào bị loại khỏi mơ hình nghiên cứu nên ta thực hiện phân tắch nhân tốkhám phá EFA cho 6 biến độc lập và 1 biến phụthuộc.

Mục đắch của việc phân tắch nhân tố là nhằm tìm rađược các nhân tố thực sự

ảnh hưởng đến mức độhài lòng của người lao động, rút gọn bớt biến và tìm ra được

mơ hình phù hợp nhất, phục vụ cho việc nghiên cứu cũng như thực tiễn hoạt động quản trị nguồn nhân lực tại CTCP Sợi Phú Nam.

Đểrút trắch những nhân tố ảnh hưởng đến mức độhài lòng của người lao động

đối với CTCP Sợi Phú Nam được thực hiện bởi hệ sốKMO (Kaiser Meyer-Olikin of Sampling Adequacy) vàBartletỖs Test.

Hệ số KMO (Kaiser Ờ Meyer - Olkin): Là chỉ số dùng để đánh giá sự thắch hợp của phân tắch nhân tố, cụthể là so sánh độlớn của hệsố tương quan giữa 2 biến

với hệsố tương quan riêng phần của chúng.Khi 0,5≤ KMO ≤ 1 thì phân tắch nhân tố

là thắch hợp

Kiểm định Bartlett (BartlettỖs test of sphericity): Dùng để xem xét sự tương quan giữa các biến quan sát trong nhân tố. Nếu phép kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê Sig BartlettỖs Test 0.05 (p<5%), chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với nhau.

Một phần của tài liệu (Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá mức độ hài lòng của người lao động làm việc tại Công ty cổ phần sợi Phú Nam (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)