Tháp nhu cầu của Maslow

Một phần của tài liệu (Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá mức độ hài lòng của người lao động làm việc tại Công ty cổ phần sợi Phú Nam (Trang 27 - 29)

1.2.2. Lý thuyết về sự công bằng của John Stacey Adam (1963)

Thuyết công bằng được phát triển bởi J.Stacey Adams, thuyết công bằng cho rằng con người được kắch thắch để tìm kiếm sự cơng bằng trong xã hội thông qua các phần thưởng mà họmuốn đạt được. Theo thuyết công bằng, nếu con người nhận

được sự đãi ngộcơng bằng với người khác trong cùng một mức đóng góp, họ sẽtin rằng đã được đối xửcơng bằng. Người ta đánh giá sự cơng bằng qua tỷlệ giữa sự

đóng góp vào cơng việc (bao gồm trìnhđộ, kinh nghiệm, sựnỗ lực và kỹ năng) và kết quảnhận được (bao gồm việc trả lương, sựcơng nhận, lợi nhuận, sựthăng tiến).

Tỷ lệ này có thể được so sánh với người khác trong cùng một nhóm làm việc hoặc là mức trung bình của nhóm.

Sự khơng công bằng xảy ra khi tỷ lệ đóng góp và kết quả nhận được không ngang bằng. Sự không công bằng tạo ra sự căng th ng trong mỗi người và điều này kắch thắch họlập lại sựcông bằng.

Những phương pháp chung nhất đểgiảm sựkhông công bằng: - Thay đổi những đóng góp trong cơng việc (đầu vào);

- Thay kết quảnhận được (đầu ra); - Thay đổi cảm nhận;

- Rời bỏcơng việc.

Tóm lại, có nhiều mơ hình lý thuyết nghiên cứu vềmức độ hài lòng của người

lao động như: lý thuyết nhu cầu cấp bậc của Abraham Maslow, lý thuyết ERG của

Clayton P. Alderfer, lý thuyết hai nhân tố của Herzbeg, lý thuyết kỳ vọng của Victor Vroom, lý thuyết vềsựcông bằng của John Stacey Adam.. Mỗi lý thuyết đều có một cách lý giải riêng vềsựhài lòng của người lao động, các yếu tốliên quan và cách thức để nâng cao mức độ hài lòng của người lao động. Vận dụng nh ững lý

thuyết này trong thực tếsẽgóp phần giúp cho lãnhđạo tìmđược giải pháp hợp lý và

hiệu quả để nâng cao mức độ hài lòng của người lao động làm việc tại doanh nghiệp.

1.2.3. Lý thuyết kỳ vọng của Victor Vroom (1964)

Lý thuyết kỳ vọng của Vroom đánh giá động lực làm việc để thỏa mãncông việc dựa trên những mong đợi về kết quả công việc của bản thân. Thuyết kỳ vọng của Vroom được xây dựng theo công thức:

chỉ khi nhận thức của họ về cả ba yếu tố trên là tắch cực.

Lý thuyết kỳ vọng của Vroom được ứng dụng trong việc đáp ứng hài lịng cơng việc của người lao động dựa trên sự nhận thức của họ, cho nên cần có những

thang đo nhân tố phù hợp mà tổ chức cầnxây dựng dựa trên đặc điểm:

+Đặc điểm nỗ lực để hồn thành cơng việc (chọn nhân viên phù hợp với công

việc, đào tạo nhân viên tốt, phân công rõ ràng, cung cấp thông tin cần thiết, giám sát và thu thậpthông tin phản hồi, v.v...);

+ Đặc điểm thực hiện công việc đem lại hiệu quả tối ưu (đo lường q trình

làm việc hợp lý, mơ tả các kết quả làm việc tốt và không tốt, giải thắch và áp dụng

cơ chế đãi ngộ theokết quả công việc, v.vẦ)

+Đặc điểm phần thưởng tăng mức độ thỏa mãn của người lao động (đảm bảo

là các phần thưởng có giá trị vậtchất & tinh thần, phần thưởng cá biệt, tối thiểu hóa sự khác biệt trong mức độ thỏa mãn các kết quả,v.vẦ).

Sơ đồ 1.2. Các yếu tố của thuyết kỳ vọng1.2.4. Lý thuyết hai nhân tố của Herzberg (1959)

Một phần của tài liệu (Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá mức độ hài lòng của người lao động làm việc tại Công ty cổ phần sợi Phú Nam (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)