Kết quả thống kê mô tả mẫu nghiên cứu

Một phần của tài liệu (Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá mức độ hài lòng của người lao động làm việc tại Công ty cổ phần sợi Phú Nam (Trang 56 - 61)

Tần số Tỷlệ(%)

Giới tắnh

Nam 86 52,1

Nữ 79 47,9

Thời gian làm việc tại công ty

Dưới 1 năm 45 27,3 Từ1Ờ 3 năm 25 15,2 Từ3Ờ 5 năm 31 18,8 Trên 5 năm 64 38,8 Bộphận làm việc Văn phịng cơng ty 38 23,0 Bộphận dây chuyền 77 46,7 Bộphận kĩ thuật 28 17,0 Bộphận nhà bếp, vệsinh 22 13,3 Trìnhđộchuyên môn Lao động phổthông 72 43,6 Trung cấp 42 25,5 Cao đẳng 30 18,2 Đại học 16 9,7 Sau đại học 5 3,0

Thu nhập hiện tại

Dưới 4 triệu đồng/tháng 21 12,7 Trường Đại học Kinh tế Huế

Trong nghiên cứu này, mẫu nghiên cứu là những người lao động đang làm việc tại CTCP Sợi Phú Nam. Khảo sát được thực hiện bằng cách gửi phiếu khảo sát trực tiếp với tổng số phiếu phát ra là 170 phiếu, kết quảthu về 167 phiếu trảlời (tỷ lệ thu về 98%). Sau khi sàng lọc các phiếu trả lời, trong số 167 phiếu thu về có 2 phiếu khơng hợp lệdo trảlời cùng một mức độ cho tất cảcác mục hỏi hoặc bị thiếu nhiều thơng tin. Kết quả có 165 phiếu khảo sát hợp lệ được sửdụng để làm dữ liệu cho nghiên cứu.

Giới tắnh:

Mặc dù đặc thù công việc kéosợi là cần nữ là chủ yếu vì cần tỉ mỉ, khéo tay khơng thì sẽ làm hư bông và không thể kéo thành sợi. Tuy vậy nhưng công ty vẫn tuyển dụng nhiều lao động nam hơn, lắ do là vì nữ thường mất thời gian nhiều để sinh nở hơn nên một phần công việc bị giáng đoạn, sẽ làm ảnh hưởng chung. Vậy

nên phòng nhân sự của công ty những năm qua luôn ưu tiên chọn những lao động

nam hơn. Trong phiếu khảo sát này, khơng có sự chênh lệch quá lớn giữa nam và nữ để đảm bảo thông tin được khảo sát không mang tắnh phiến diện, chủquan. Cụ thể, có tổng cộng 86 người lao động là nam (chiếm tỷ lệ 52,1%) và 79 người lao

động là nữchiếm tỷlệ47,9%).

Biểu đồ 2.1: Thốngkê tỷ lệ giới tắnh mẫu nghiên cứu

Nguồn: Kết quảkhảo sát được xửlý trên phần mềm SPSS

Thời gian làm việc tại công ty: 52% 48%

Nam Nữ

Kết quả khảo sát cho thấy thời gian làm việc trung bình của người lao động tại CTCP Sợi Phú Nam là rất lâu năm. Cụ thểtrong 165 người lao động khảo sát có

64 người lao động đã làm việc ở đây trên 5 năm (chiếm 38,8%); tuy nhiên chỉ có

18,8% và 15,2% tương ứng với 31 người lao động làm việc ở đây từ 3 Ờ 5 năm và 25 người làm từ 1 Ờ 3 năm. Số lao động mới vào làm dưới 1 năm chiếm tỷ lệ cao thứ 2 với 27,3% ứng với 45 người lao động trong 165 người được khảo sát. Cho

thấy, nguồn lực lao động mới luôn được bổ sung hàng năm cũng rất cao.

Biểu đồ 2.2: Thống kê tỷ lệ thời gian làm việc mẫu nghiên cứu

Nguồn: Kết quảkhảo sát được xửlý trên phần mềm SPSS

Bộphận làm việc:

Nhìn vào biểu đồ dưới, có thể thấy phần lớn người lao động là làm việcở

bộphận các dây chuyền chiếm 46,7%. Điều này là phù hợp vìđặc điểm ngành nghề mà cơng ty đang hoạt động. Công ty chuyên sản xuất, kinh doanh xuất Ờnhập khẩu các sản phẩm sợi, nhuộm sợi, dệtẦ nên cần một lượng lớn nguồn lao động sản xuất

27% 15% 19% 39% Dưới 1 năm Từ 1-3 năm Từ 3-5 năm Trên 5 năm

Biểu đồ 2.3: Thống kê tỷ lệ bộ phận làm việc của đối tượng nghiên cứu.

Nguồn: Kết quảkhảo sát được xửlý trên phần mềm SPSS

Trìnhđộchun mơn:

Kết quả khảo sát cho thấy phần lớn người lao động đang làm việc tại CTCP Sợi Phú Nam có trình độ chun mơn là lao động phổthơng chiếm đến 43,6%. Do tắnh chất công việc của một nhà máy sản xuất sợi, nên tỷlệ lao động phổthông và trung cấp sẽ cao hơn nhiều so với những bộphận lao động khác. Trong đó, bộphận

đại học và sau đại học chiếm số lượng chỉgần 13%ứng với 21 người.

Biểu đồ 2.4: Thống kê tỷ lệ trìnhđộ chun mơn đối tượng nghiên cứu

Nguồn: Kết quảkhảo sát được xửlý trên phần mềm SPSS

Thu nhập hiện tại:

Trong 165 người lao động khảo sát, có đến 49,7% người lao động có mức thu

nhập hiện tại từ6 Ờ9 triệu đồng/tháng tương ứng với 82 người. Điều này là hợp lắ vì phần lớn cơng nhân viên ở đây đã làm việc trên 5 năm, theo quy định về lương bổng

23% 47% 17% 13% Văn phịng cơng ty Bộ phận dây chuyền Bộ phận kĩ thuật Bộ phận nhà bếp-vệ sinh 44% 25% 18% 10% 3% Lao động phổ thông Trung cấp Cao đẳng Đại học Sau đại học

cho người laođộng thì thời gian gắn bó với cơng ty càng lâu thì bậc lương càng cao. Số người lao động thu nhập trên 9 triệu đồng/ tháng đa sốlà các cán bộchủchốt của các phòng như kế toán, kinh doanh, hay điều phối sản xuất chiếm 6,7%. Cịn tỷlệ12,7%

người lao động có mức thu nhập dưới 4 triệu đồng/ tháng đa sốlà nhân viên mới vào cơng ty cịnđang hưởng mức lương học việc. Khi họchắnh thức là làm việc trực tiếp thì mức thu nhập sẽ được nâng lên từ4Ờ6 triệu đồng/tháng.

Biểu đồ 2.5: Thống kê tỷ lệ thu nhập đối tượng nghiên cứu.

Nguồn: Kết quảkhảo sát được xửlý trên phần mềm SPSS

2.3.2. Kiểm định độ tin cậy và phù hợp của thang đo

2.3.2.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo của nhóm biến độc lập

Độ tin cậy thang đo là mức độ mà dựa vào đó sự đo lường của các biến điều tra không gặp phải các sai sốvà kết quảphỏng vấn khách hàng là chắnh xác và đúng với thực tế. Để đánh giá độ tin cậy của thang đo, tác giả sử dụng hệ số đo lường

CronbachỖs Alpha để đánh giá cho mỗi khái niệm nghiên cứu. Theo Sekaran (1992)

nếu hệsố CronbachỖs Alpha nhỏ hơn 0.6 thì thang đo lường được cho là không đủ

12% 31% 50% 7% Dưới 4 triệu đồng/tháng Từ 4- 6 triệu đồng/tháng Từ 6- 9 triệu đồng/tháng Trên 9 triệu đồng/tháng

Tác giảthực hiện kiểm định độtin cậy của 6 biến độc lập với 32 biến quan sát, trong quá trình kiểm định độ tin cậy, khơng có biến nào bị loại ra khỏi mơ hình. Kết quảkiểm định CronbachỖs Alpha được thểhiệnởbảng dưới đây:

Bảng 2.7: Hệ số CronbachỖs Alpha của các thang đo biến độc lậpBiến quan sát Hệsố tương quan biến tổng HệsốCronbach's Alpha nếu

Một phần của tài liệu (Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá mức độ hài lòng của người lao động làm việc tại Công ty cổ phần sợi Phú Nam (Trang 56 - 61)