3.2. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡngnăng lực dạy
3.2.2. Biện pháp 2: Sử dụng các phương pháp quản lý để quản lý hoạt
hợp
3.2.2.1. Mục tiêu của biện pháp
Biện pháp này nhằm bồi dưỡng năng lực dạy học đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục của trường trong giai đoạn hiện nay và giai đoạn tiếp theo thơng qua việc kích thích, động viên giáo viên đang giảng dạy
tích cực tham gia bồi dưỡng và tự bồi dưỡng để nâng cao chất lượng, tạo động lực cho giáo viên tham gia các lớp bồi dưỡng có một quyết tâm để đạt được
tiêu chuẩn đi bồi dưỡng.
3.2.2.2. Nội dung của biện pháp và cách thức tiến hành *Sử dụng phương pháp hành chính
Nội dung của phương pháp là sử dụng quyền lực hành chính và quan hệ tổ chức để các hoạt động theo kế hoạch mà người hiệu trưởng các trường đã xây dựng. Phương pháp này muốn thực hiện thành cơng thì người hiệu trưởng phải biết sử dụng quyền lực của mình để thực thi theo các quyết định, văn bản
88
đã có như: quyết định thuyên chuyển, giao nhiệm vụ, bồi dưỡng để xây dựng đội ngũ giáo viên có chất lượng.
*Hình thành cơ chế ra quyết định hợp lý.
Bồi dưỡng giáo viên không thể làm ồ ạt theo kiểu chạy theo số lượng mà phải tiến hành bồi dưỡng theo một qui trình khoa học thì mới đảm bảo bồi
dưỡng được một đội ngũ giáo viên có chất lượng và ổn định về số lượng, đồng
bộ về cơ chế.
Những nguyên tắc khoa học cần tuân theo trong quá trình bồi dưỡng đội ngũ giáo viên đó là xây dựng một cơ chế ra quyết định tuyển chọn người đi
bồi dưỡng dựa trên những nguyên tắc chung của quản lý nhân sự, phù hợp với
điều kiện của các nhà trường nhằm tuyển chọn được những cán bộ, giáo viên có đủ năng lực và phẩm chất để cử đi bồi dưỡng. Quá trình tuyển chọn bao
gồm các bước sau: Thông báo quyết định tuyển chọn cán bộ giáo viên đưa đi bồi dưỡng; Thông báo nội dung tiêu chuẩn mà người được tuyển chọn cần phải đạt được từ năm học trước đó; Ra quyết định thành lập Hội đồng tuyển
chọn của nhà trường; Thông báo nội dung tiêu chuẩn mà người được tuyển chọn cần phải đạt được từ năm học trước đó; Thơng báo điều kiện của những
người tham gia tuyển chọn và những quyền lợi, nghĩa vụ của họ được hưởng
khi họ được tuyển chọn; Nội dung của phương pháp là sử dụng quyền lực
hành chính và quan hệ tổ chức để các hoạt động theo kế hoạch mà người hiệu
trưởng các trường đã xây dựng. Phương pháp này muốn thực hiện thành cơng thì người hiệu trưởng phải biết sử dụng quyền lực của mình để thực thi theo
các quyết định, văn bản đã có như: quyết định thuyên chuyển, giao nhiệm vụ, bồi dưỡng để xây dựng đội ngũ giáo viên có chất lượng.
+
* Hình thành cơ chế ra quyết định hợp lý.
Bồi dưỡng giáo viên không thể làm ồ ạt theo kiểu chạy theo số lượng
mà phải tiến hành bồi dưỡng theo một qui trình khoa học thì mới đảm bảo bồi
89
đồng bộ về cơ chế.
Những nguyên tắc khoa học cần tuân theo trong quá trình bồi dưỡng đội ngũ giáo viên đó là xây dựng một cơ chế ra quyết định tuyển chọn người đi
bồi dưỡng dựa trên những nguyên tắc chung của quản lý nhân sự, phù hợp với
điều kiện của các nhà trường nhằm tuyển chọn được những cán bộ, giáo viên có đủ năng lực và phẩm chất để cử đi bồi dưỡng. Quá trình tuyển chọn bao
gồm các bước sau: Thông báo quyết định tuyển chọn cán bộ giáo viên đưa đi bồi dưỡng; Thông báo nội dung tiêu chuẩn mà người được tuyển chọn cần phải đạt được từ năm học trước đó; Ra quyết định thành lập Hội đồng tuyển
chọn của nhà trường; Thông báo nội dung tiêu chuẩn mà người được tuyển chọn cần phải đạt được từ năm học trước đó; Thơng báo điều kiện của những
người tham gia tuyển chọn và những quyền lợi, nghĩa vụ của họ được hưởng
khi họ được tuyển chọn; Thông qua danh sách người được tuyển chọn và kế
hoạch thực hiện.
* Thanh tra kiểm tra đánh giá chất lượng cơng việc.
Mục đích của công tác này là chỉ ra được những mặt tốt, mặt tích cực, cái
được và cái chưa được cần phải khắc phục trong công tác bồi dưỡng giáo viên. Qua công tác thanh tra, ban thi đua nhà trường cũng sẽ phát hiện được những ưu điểm, nhược điểm của mỗi giáo viên, từ đó có biện pháp bồi dưỡng sát với tình
hình thực tế của đội ngũ. Trên cơ sở các kết quả thu được từ kiểm tra, hiệu trưởng sẽ có được sự đánh giá đúng đắn đối với mỗi giáo viên và đội ngũ.
Nội dung của công tác thanh tra, kiểm tra cán bộ giáo viên bao gồm: Kiểm tra các công việc của giáo viên đang thực hiện, đã thực hiện có đúng với kế hoạch của nhà trường cũng như của cá nhân đã xây dựng không. Việc kiểm
tra không được mang tính hình thức mà phải dựa vào các tiêu chí đánh giá tương ứng với từng nhiệm vụ cụ thể đã được xác định trong kế hoạch hoạt động của nhà trường trong việc thực hiện qui chế chuyên môn, chức trách,
90
Để thực hiện các nội dung kiểm tra để có thể thông qua các loại hồ sơ
sau: Giáo án, sổ điểm, kế hoạch giảng dạy, lịch báo giảng, phân phối chương
trình, sổ đầu bài, dự giờ đột xuất.
Muốn công tác kiểm tra đạt được hiệu quả thì ban thi đua nhà trường phải thông qua các tiêu chuẩn, nội dung đánh giá công khai trước Hội đồng sư phạm nhà trường.
* Biện pháp kinh tế:
Nội dung chính của biện pháp đó chính là sử dụng địn bẩy kinh tế để gắn kết các lợi ích của cá nhân với lợi ích của tập thể nhà trường.
* Sử dụng cơ chế trả lương giáo viên: Xác định cơ chế trả lượng giáo
viên là rất quan trọng, bởi vì tiền lương của giáo viên là nguồn thu nhập chính của họ. Nếu tiền lương đáp ứng được nhu cầu cuộc sống hàng ngày thì giáo viên mới dành nhiều thời gian đầu tư cho chuyên môn cũng như các hoạt động giáo dục khác. Do đó việc chi trả lương vượt giờ quy định cho giáo viên cũng phải được cân nhắc tính tốn cho tương xứng với công sức của mỗi cán bộ, giáo viên.
* Thực hiện cơ chế chi hợp lý: Trong nhà trường hiện nay có giáo viên
biên chế, có giáo viên hợp đồng dài hạn, ngắn hạn. Vì vậy vịêc thanh toán giờ dạy phải đảm bảo thống nhất, công khai tạo động lực cho mọi thành phần
trong nhà trường làm việc tích cực đạt hiệu quả cao.