M N= AD BC += AD AC AB −
TIẾT: 112 HÌNH HỌC HAI MẶT PHẲNG VUƠNG GĨC
A/. Mục tiêu: Thơng qua nội dung bài dạy, giúp học sinh nắm được: 1. Kiến thức:
• Định nghĩa gĩc giữa hai mặt phẳng, từ đĩ nắm được định nghĩa hai mặt phẳng vuơng gĩc.
• Nắm được cơng thức diện tích hình chiếu của một đa giác.
• Điều kiện cần và đủ để hai mặt phẳng vuơng gĩc và định lí về giao tuyến của hai mặt phẳng cắt nhau cùng vuơng gĩc với mặt phẳng thứ ba.
• Định nghĩa hình lăng trụ đứng, chiều cao của hình lăng trụ và tính chất của hình lăng trụ.
• Định nghĩa hình chĩp đều, hình chĩp cụt đều và các tính chất của nĩ. 2. Kỹ năng:
• Vận dụng được tính chất của hai mặt phẳng vuơng gĩc, tính chất của hình lăng trụ đứng, hình chĩp đều, hình chĩp cụt đều vào giải tốn hình học khơng gian về lượng.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, tính tư duy sáng tạo, tìm được mối quan hệ giữa hình học phẳng và hình học khơng gian.
B/. Phương pháp dạy học: Gợi mở + Nêu và giải quyết vấn đề.
C/. Chuẩn bị:
1. GV: Giáo án, Sgk, thước thẳng. 2. HS: Sgk, thước kẻ, đọc trước bài mới.
KI I O D C B A S
D/. Thiết kế bài dạy:
I/. Ổn định lớp: Sỉ số...Vắng:...
II/. Kiểm tra bài cũ: Xen vào bài mới.
III/. Nội dung bài mới
1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
Hoạt động 1: (Định nghĩa gĩc giữa hai mp)
Gv: Cho hai mp ( ) ( )α , β và hai đường thẳng a, b lần lượt vuơng gĩc với hai mp đĩ. Khi đĩ, gĩc giữa hai đường thẳng a, b được gọi là gĩc giữa hai mặt phẳng ( ) ( )α , β .
Gv: Vậy, hãy nêu định nghĩa gĩc giữa hai mặt phẳng.
Gv: Độ lớn của gĩc giữa hai mặt phẳng?. Gv: Em cĩ nhận xét gì về gĩc giữa hai mp ( ) ( )α , β khi ( ) ( ) ( ) ( ) // α β α β ≡ ? Gv hướng dẫn học sinh cách xác định gĩc giữa hai mặt phẳng cắt nhau.
Gv giới thiệu cơng thức tính diện tích hình chiếu của một đa giác.
Gv: Nghiên cứu và vẽ hình Ví dụ trang 107 Sgk.
Gv: Hãy tính gĩc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (SBC)?.
Gợi ý: Gọi M là trung điểm của BC. Ta cĩ: ((·ABC) (, SBC)) =(·AM SM, ) =ϕ. Vì sao?.
Gv: Xét tam giác vuơng SAM, ta cĩ