TIẾT: 84 Hình học: LUYỆN TẬP

Một phần của tài liệu Giaoan11(HKII) (Trang 27)

A/. Mục tiêu: Thơng qua nội dung bài dạy, giúp học sinh nắm được: 1. Kiến thức:

• Định nghĩa hai mặt phẳng song song.

• Các tính chất của hai mặt phẳng song song.

• Định lí Ta-Lét trong khơng gian.

• Khái niệm hình lăng trụ, hình hộp và hình chĩp cụt. 2. Kỹ năng:

• Chứng minh hai mặt phẳng song song.

• Giải một số bài tốn liên quan đến hai mặt phẳng song song.

3. Thái độ: Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học, tính cần cù, tính thẩm mỹ.

B/. Phương pháp dạy học: Gợi mở + Nêu và giải quyết vấn đề.

C/. Chuẩn bị:

1. GV: Giáo án, Sgk, thước thẳng. 2. HS: Sgk, thước kẻ,...

D/. Thiết kế bài dạy:

I/. Ổn định lớp: Sỉ số...Vắng:...

II/. Kiểm tra bài cũ: Nêu PP C/m đường thẳng song song với mặt phẳng , hai mặt phẳng song song.

III/. Nội dung bài mới

1. Đặt vấn đề: 2. Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG

Hoạt động 1: (Củng cố các kiến thức liên quan đến hai mặt phẳng son song) Gv: Đọc và vẽ hình bài tập 2 trang 71 Sgk.

Gv: Hãy chứng minh AM//A’M’. Hdẫn: C/m AMM’A’ là hình bình hành.

Gv: Tìm giao điểm của (AB’C’) với A’M?.

Gv: Tìm d =(AB C' ') (I BA C' ')

LÀM BÀI TẬPBài 1: Bài 1:

a) Ta cĩ: AA’//=MM’ ( Vì cùng song song và bằng BB’). Suy ra, tứ giác AMM’A’ là hình bình hành. Vậy, AM//A’M’ (Đpcm).

b) Gọi N = AM'I A M' , suy ra:

( ) ' ' ( ' ') ' ' N A M N AM AB C N AB C ∈   ∈ ⊂ ⇒ ∈  Vậy, N = A M' I (AB C' '), (đpcm) c) Gọi I = AB'I A B' , Ta cĩ: • C'∈(AB C' ') (I BA C' ') G d I N M' M C' B' A' C B A

Hdẫn: Tìm hai điểm chung phân biệt của hai mặt phẳng đĩ.

Gv: Hãy xác định giao điểm G của đường thẳng d và mặt phẳng (AM’M). Gv: Em cĩ nhận xét gì về điểm G?. Gv: Tìm hiểu đề và vẽ hình bài tập 3 trang 71 sgk.

Gv: Hãy nêu PP cm hai mặt phẳng song song?.

Gv: C/m (BDA' //) (B D C' ' )

Gv: Muốn c/m G1 là trọng tâm của tam giác BDA’, ta cần C/m điều gì?. Vì sao?.

Gv hướng dẫn và gọi học sinh lên bảng C/m.

Gv: Tương tự, ta chứng minh được G2 là trọng tâm của tam giác B’D’C. Gv: C/m G1, G2 chia đoạn thẳng AC’ thành 3 phần bằng nhau?.

Gv: Mp(A’IO) cắt hình hộp theo thiết diện là hình gì?. Vì sao?. • I∈(AB C' ') (I BA C' ') Vậy, d =(AB C' ') (I BA C' '). d) Gọi G= AM I d, ta cĩ: G d∈ ; GAM ⊂(AM M' ) ⇒ ∈G (AM M' ) Vậy, G=dI (AM M' ).

Mặt khác, G thuộc hai trung tuyến CI và AM’ của tam giác AB’C’. Suy ra, G là trọng tâm của tam giác AB’C’.

Bài 2: a) Ta cĩ: BD B D// ' '⊂(B D C' ' ) ⇒BD//(B D C' ' ) Mặt khác: BA CD'// '⊂(B D C' ' ) ⇒BA'//(B D C' ' ) Vậy, (BDA' //) (B D C' ' ) (đpcm). b) Ta cĩ: AO//A’C’ 1 1 1 1 1 ' 1 ' ' ' 2 2 OG OA OG G A G A A C ⇒ = = ⇔ = 1 G

⇒ là trọng tâm của tam giác BA’D.

Tương tự, ta chứng minh được G2 là trọng tâm của tam giác B’D’C.

c) Xét tam giác ACG2, ta cĩ: O là trung điểm của AC và OG1//CG2 nên AG1 = G1G2.

Tương tự, xét tam giác CA’G1, ta cĩ: I là trung điểm của A’C’ và IG2//A’G1 nên CG2 = G1G2. Vậy, AG1=G1G2=G2C (đpcm)

d) Mặt phẳng (A’IO) cắt hình hộp theo thiết diện là hình bình hành AA’C’C.

IV/. Củng cố:

• Khái niệm và các tính chất của hai mặt phẳng song song.

• Phương pháp chứng minh hai mặt phẳng song song.

• Khái niệm hình hộp, hình lăng trụ và các khái niệm liên quan.

V/. Dặn dị:

• Tự ơn tập lại hệ thống hố kiến thức chương I và II.

• Tiết sau học đại số xem phần hàm số liên tục.

RÚT KINH NGHIỆM: RÚT KINH NGHIỆM: G2 G1 I O D' C' B' A' D C B A

...... ...

Ngày 11/1/2011

Một phần của tài liệu Giaoan11(HKII) (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(139 trang)
w