TT Tiêu chí Mức độ đánh giá X Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết
1 Theo dõi đánh giá biểu dương HS có
thành tích, giáo dục HS vi phạm 42 3 0 2.94
2
Tổ chức cho HS tự đánh giá hạnh kiểm, phối hợp GVCN với tổ chức đoàn thể để đánh giá hạnh kiểm HS chính xác
37 8 0 2.81
3 Hướng dẫn các hoạt động tự quản cho
HS 25 20 0 2.56
4
Phối hợp GV, CMHS, BGH để thống nhất biện pháp giáo dục nhất là đối với HS cá biệt yếu kém về đạo đức
39 6 0 2.88
5 Phối hợp với chính quyền, đồn thể các
cấp để giáo dục HS 34 11 0 2.75
6 Thực hiện bài giảng giáo dục đạo đức
thông qua giờ sinh hoạt lớp 45 0 0 3.00
7 Tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp 23 22 0 2.50
Kết quả khảo sát cho thấy, lực lượng GV rất coi trọng công tác giáo dục đạo đức cho HS. Hầu hết các GV đều đánh giá các hoạt động giáo dục đạo đức cho HS ở mức độ cao, với điểm TB là trên 2.5. Tuy nhiên giữa các hoạt động giáo dục đạo đức cho HS có sự khác nhau nhất định.
54
Trong đó, hoạt động “Thực hiện bài giảng giáo dục đạo đức thông qua
giờ sinh hoạt lớp” được đánh giá cao nhất với điểm TB tuyệt đối là 3.00. Điều
đó cho thấy hoạt động này diễn ra rất thường xuyên và rất cần thiết trong việc giáo dục cho HS trường THPT Văn Hiến. Hoạt động “Tổ chức các hoạt động
ngoài giờ lên lớp” thấp nhất là 2.5. Tuy nhiên đây vẫn được đánh giá là hoạt động cần thiết đối với giáo dục đạo đức cho HS nhà trường.
Đối với hoạt động khác thì qua trao đổi với GV chủ nhiệm, tác giả nhận thấy họ rất ngần ngại đối tượng HS chưa ngoan trong lớp, chính đối tượng này làm ảnh hưởng đến phong trào thi đua, lôi kéo các thành viên trong lớp. Nhưng hầu hết GV chủ nhiệm đều lúng túng vì mỗi một HS chưa ngoan có những biểu hiện khác nhau và hiệu quả giáo dục cũng khác nhau, đôi khi hoạt động này chưa hiệu quả lắm. Tuy nhiên, việc phối hợp với các lực lượng bên ngồi lại khơng được GV chủ nhiệm quan tâm cũng như việc để HS tự quản và tổ chức các hoạt động ngồi giờ lên lớp song chưa có sự hướng dẫn cụ thể. Đây cũng là một quan điểm cần quan tâm khắc phục.
Bên cạnh đó, khi tiến hành phỏng vấn GV bộ môn chúng tôi nhận thấy việc giáo dục đạo đức thông qua bài giảng được đa số GV coi là mối quan tâm hàng đầu bên cạnh đó việc phối hợp GV chủ nhiệm, BGH, GV bộ mơn để tìm biện pháp giáo dục HS chưa ngoan cũng được GVbộ môn coi trọng. Đây là nhận thức hết sức xác đáng. Tuy nhiên từ nhận thức đến hành động chưa thật sự nhất quán.
Qua trao đổi với HS, các em chỉ ra rằng giáo dục đạo đức là của GV chủ nhiệm. Bên cạnh đó giáo dục đạo đức thơng qua bài giảng cũng được GV bộ môn chú trọng, nhưng việc này chủ yếu được thực hiện ở các môn khoa học xã hội cịn các mơn khoa học tự nhiên thì ít được quan tâm. Nhận thức giáo dục đạo đức thơng qua các hoạt động ngồi giờ lên lớp ít được GV bộ mơn quan tâm, có lẽ vì đa số cho rằng đó là hoạt động chuyên trách của GV chủ nhiệm, hoặc đây là hoạt động ít được tổ chức, tốn nhiều thời gian mà hiệu quả thấp. Đây là nhận thức chưa đúng về hoạt động giáo dục ngồi giờ lên
55
lớp, loại hình giáo dục mang tính giáo dục đạo đức rất cao mà hiện đang được triển khai đại trà.
* Thực trạng thực hiện mục tiêu và nội dung giáo dục đạo đức:
Để có cơ sở tìm hiểu về việc thực hiện mục tiêu và nội dung giáo dục đạo đức, tác giả khảo sát 45 CBQL và GV về mức độ thực hiện các mục tiêu và nội dung giáo dục đạo đức cho HS trường THPT Văn Hiến, kết quả được thể hiện qua bảng số liệu 2.7 dưới đây: