Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tại trường trung học phổ thông văn hiến quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội (Trang 104 - 123)

TT Các biện pháp Tính khả thi X Thứ bậc Khả thi Bình thường Khơng khả thi 1

Nâng cao nhận thức về vai trò, trách nhiệm của các thành viên, tổ chức trong nhà trường trong giáo dục đạo đức cho HS

27 3 0 2.9 2

2

Xây dựng kế hoạch giáo dục giáo dục đạo đức cho HS phù hợp với đặc điểm trường Trung học Phổ thông Văn Hiến

26 4 0 2.86 3

3

Tổ chức bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ GV chủ nhiệm về phương pháp giáo dục đạo đức cho HS

96 4 Xây dựng môi trường sư phạm

thân thiện trong nhà trường 28 2 0 2.93 1

5 Bồi dưỡng năng lực tự quản của

tập thể và tự rèn luyện của HS 23 7 0 2.76 5

6

Phối kết hợp giữa nhà trường, và các lực lượng xã hội trong công tác giáo dục đạo đức HS

22 8 0 2.73 6

Có thể mơ tả bảng số liệu bằng biểu đồ như sau:

Biểu đồ 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp

Nhìn chung các biện pháp đều được đánh giá có tính khả thi cao, mức độ “Rất khả thi” tuy có thấp hơn so với tính cấp thiết song đều đạt từ 71% trở lên. Như vậy là khả quan. Khơng phải biện pháp nào có tính rất cấp thiết cũng được coi là có tính khả thi cao tương ứng.

Từ kết quả của hai bảng trên nhận thấy, đại đa số thành viên đánh giá các biện pháp giáo dục đạo đức trên là cấp thiết và khả thi, có thể vận dụng vào thực tiễn quản lý giáo dục đạo đức HS trường THPT Văn Hiến, nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức HS.

97

Kết luận chương 3

Để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho HS ở trường THPT Văn Hiến, tác giả đã tiến hành đề xuất 6 biện pháp quản lý giáo dục đạo đức như sau:

- Nâng cao nhận thức về vai trò, trách nhiệm của các thành viên, tổ chức trong nhà trường trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh;

- Xây dựng kế hoạch giáo dục giáo dục đạo đức cho học sinh phù hợp với đặc điểm trường Trung học Phổ thông Văn Hiến;

- Tổ chức bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm về phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh;

- Xây dựng môi trường sư phạm thân thiện trong nhà trường;

- Bồi dưỡng năng lực tự quản của tập thể và tự rèn luyện của học sinh; - Phối kết hợp giữa nhà trường, và các lực lượng xã hội trong công tác giáo dục đạo đức học sinh.

Các biện pháp trên có mối quan hệ chặt chẽ, tác động lẫn nhau. Do đó, phải thực hiện chúng một cách đồng bộ, nhất quán trong suốt quá trình giáo dục đạo đứcHS. Ngoài ra, để có cơ sở khách quan nhằm áp dụng các biện pháp trên vào thực tiễn, tác giả đã trưng cầu ý kiến của một số CBQL, GV trong ngành giáo dục. Nhìn chung, đại bộ phận CBQL, GV đều đánh giá các biện pháp trên có tính cấp thiết và khả thi, có thể thực hiện để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho HS trường THPT Văn Hiến.

98

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Đạo đức là phẩm chất quan trọng nhất trong nhân cách, là nền tảng để xây dựng nên thế giới tâm hồn và nhân cách mỗi người. Những năm qua Đảng, Nhà nước đã quan tâm đặc biệt đến cơng tác giáo dục tồn diện thế hệ trẻ, trong đó ln chú trọng giáo dục đạo đức. Từ những kết quả nghiên cứu luận văn, tác giả rút ra một số kết luận mang tính tổng quát như sau:

Theo triết lý của Khổng Tử “Tiên học lễ, hậu học văn”, từ xa xưa cha ông ta đã thấm nhuần và răn dạy con cháu rằng: Trước tiên mỗi con người cần phải học cốt cách làm người, phẩm cách làm người và cách thức nên người trước đã, sau đó mới đến tri thức của con người tri thức của nhân loại. Kế thừa truyền thống cha ơng, Chủ tịch Hồ Chí Minh từng khẳng định “Người có

đức mà khơng có tài thì làm việc gì cũng khó, người có tài mà khơng có đức là người vơ dụng” Giáo dục có vị trí quan trọng hàng đầu. Đây là quá trình lâu dài, phức tạp địi hỏi sự quan tâm của tồn xã hội, mà nhà trường giữ vai trò trọng trách quan trọng nhất, như Heghen đã nói “Nhà trường là nơi để cho

trẻ em bước từ đời sống gia đình vào đời sống xã hội không hụt hẫng, bước từ thế giới tình cảm sang thế giới cơng việc một cách thuận lợi’’. Để truyền tải

những tri thức, những phẩm chất tốt đẹp đó người GV là yếu tố then chốt dẫn đến sự thành công của nền giáo dục của các quốc gia. Chính vì vậy bồi dưỡng năng lực chuyên môn, khả năng sư phạm đặc biệt là bồi dưỡng năng lực quản lý cho các CBQL là hết sức cần thiết.

Kết quả nghiên cứu thực trạng công tác quản lý giáo dục đạo đức HS ở trường THPT Văn Hiến, tác giả nhận thấy trường THPT Văn Hiến đã nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của công tác giáo dục đạo đức. BGH đã chủ động chỉ đạo các tổ chức đoàn thể trong nhà trường phối hợp với các lực lượng ngồi xã hội cùng đồng lịng giáo dục đạo đức cho HS. Tuy nhiên nội dung giáo dục đạo đức cịn phiến diện, hình thức cịn nghèo nàn, đơn điệu, các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức còn hạn chế, một số HS

99

còn xếp loại hạnh kiểm TB dẫn đến nhiều ảnh hưởng không tốt tới chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường.

Từ việc nghiên cứu luận văn và thực tiễn, tác giả đề xuất 6 biện pháp sau đây nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục đạo đức:

- Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức về vai trò, trách nhiệm của các thành viên, tổ chức trong nhà trường trong giáo dục đạo đức cho học sinh

- Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch giáo dục giáo dục đạo đức cho học sinh phù hợp với đặc điểm trường Trung học Phổ thông Văn Hiến

- Biện pháp 3: Tổ chức bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ giáo viên chủ

nhiệm về phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh.

- Biện pháp 4: Xây dựng môi trường sư phạm thân thiện trong nhà trường

- Biện pháp 5: Bồi dưỡng năng lực tự quản của tập thể và tự rèn luyện

của học sinh

- Biện pháp 6: Phối kết hợp giữa nhà trường, và các lực lượng xã hội trong công tác giáo dục đạo đức học sinh.

2. Khuyến nghị

* Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo:

Xây dựng hệ thống văn bản pháp quy xác định nhiệm vụ, quyền hạn và quy định trách nhiệm công tác quản lý giáo dục đạo đức HS trong các trường phổ thông phù hợp.

Đưa ra văn bản pháp quy quy trình kiểm tra đánh giá xếp loại đạo đức cho HS ở các trường phổ thông phù hợp với giai đoạn mới.

Cần biên soạn các tài liệu giáo dục đạo đức cho HS phù hợp với tâm lý lứa tuổi, phù hợp với điều kiện KT - XH từng giai đoạn, trách nhiệm tổ chức giáo dục đạo đức HS hiện nay vốn quá nặng về hình thức, lý thuyết… Cần biên soạn, xuất bản phát hành sách hướng dẫn, tài liệu tham khảo cho CBQL, giáo lực lượng xã hội cùng tham gia viên, CMHS về nội dung và biện pháp giáo dục đạo đức cho HS.

100

Xây dựng quy chế thống nhất phối hợp giữa nhà trương, gia đình và xã hội, huy động các lực lượng xã hội cùng tham gia giáo dục đạo đức HS.

Có những hình thức và biện pháp cụ thể để nâng cao vai trị vị trí mơn Giáo dục cơng dân, chuẩn hóa đội ngũ GV này. Cần đầu tư kinh phí cho các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp và hoạt động tập thể.

* Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo:

Có kế hoạch thường kỳ chỉ đạo công tác giáo dục đạo đức cho HS trong tình hình mới.

Tăng cường thanh tra, kiểm tra giáo dục đạo đức cho HS đối với các trường Chỉ đạo điểm, một số mơ hình phù hợp với giai đoạn hiện nay về cơng tác giáo dục đạo đức cho HS để rút kinh nghiệm và phổ biến rộng rãi.

* Đối với trường Trung học Phổ thông Văn Hiến

Tăng cường sự quan tâm chỉ đạo sát sao hơn của, Hội đồng quản trị, BGH, các tổ chức đồn thể đối với cơng tác giáo dục đạo đức cho HS.

Thường xuyên đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức để giáo dục cho HS, nhằm thu hút người học tham gia học tập rèn luyện một cách tích cực.

Phối hợp tốt với các lực lượng ngoài nhà trường, huy động mọi nguồn lực để phục vụ công tác giáo dục đạo đức cho HS.

Việc kiểm tra đánh giá kết quả của hoạt động giáo dục đạo đức cho HS phải đảm bảo công bằng, cơng khai, khen thưởng, phê bình, nhắc nhở kịp thời và thường xuyên.

101

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo (1998), Các biện pháp quản lý giáo dục, Trường CBQL

GD&ĐT TW1, Hà Nội.

2. Bộ GD&ĐT (2000), Điều lệ trường trung học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

3. Bộ GD&ĐT (2002), Chiến lược phát triển giáo dục 2000 - 2010, NXB

Giáo dục, Hà Nội.

4. Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Nghị quyết hội nghị BCH TW Đảng CSVN lần II- khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

5. Đảng cộng sản Việt Nam (2001) Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

6. Đảng cộng sản VIệt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần

X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

7. Đảng cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần

XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

8. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Cơ sở khoa học quản lý,

Trường CBQL GD&ĐT TW1, Hà Nội.

9. Phạm Khắc Chương, Hà Nhật Thăng (2001), Đạo đức học, NXB Giáo

dục, Hà Nội.

10. Vũ Trọng Dung (chủ biên) (2005), Giáo trình đạo đức Mác - Lênin, NXB

Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

11. Nguyễn Văn Đạm (chủ biên) (2004), Từ điển tiếng Việt tường giải và liên

tưởng, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội.

12. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cở sở khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc

gia, Hà Nội

13. Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ

XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

14. Phạm Minh Hạc (2001), Phát triển con người toàn diện thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

102

15. Đặng Vũ Hoạt (1984), Những vấn đề giáo dục học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

16. Nguyễn Sinh Huy (1996), Một số vấn đề cơ bản về giáo dục THCS, NXB

Giáo dục, Hà Nội.

17. Trần Hậu Kiểm (1997), Giáo trình Đạo đức học, NXB Chính trị Quốc

gia, Hà Nội.

18. Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục trường học, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội.

19. Hồ Văn Liên (2006), Tài liệu Quản lý Giáo dục và Trường học, tập bài

giảng dành cho học viên cao học quản lý giáo dục.

20. Hồ Chí Minh (1989), Về đạo đức cách mạng, NXB Sự thật, Hà Nội.

21. Hồ Chí Minh (1990), Về vấn đề giáo dục, NXB Sự thật, Hà Nội.

22. Hồ Chí Minh tồn tập (2000) tập II, tập V, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.

23. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005) Luật Giáo

dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

24. Hà Nhật Thăng (1998), Giáo dục hệ thống chính trị đạo đức nhân văn,

NXB Giáo dục, Hà Nội.

25. Viện khoa học xã hội - Viện ngôn ngữ (1992) Từ điển Tiếng Việt, NXB

Hà Nội.

26. Nguyễn Ngọc Ý (chủ biên) (1998), Từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội.

103

PHỤ LỤC Phụ lục 1:

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dùng cho HS)

Để tìm hiểu về thực trạng đạo đức của học sinh nhà trường THPT Văn Hiến, Hoàn Kiếm, Hà Nội, em hãy cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau đây bằng cách đánh dấu (x) vào ơ thích hợp hoặc viết thêm ý kiến của mình vào những câu hỏi dưới đây.

Câu 1: Em hãy cho biết ý kiến của mình về các phẩm chất đạo đức cần

được giáo dục cho HS hiện nay?

TT Các phẩm chất Mức độ đánh giá Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng 1 Lập trường chính trị

2 Lịng hiếu thảo với cha mẹ, ông bà, thầy cô, tôn trọng bạn bè

3 Ý thức tổ chức kỷ luật, tổ chức kỷ luật, thực hiện nội quy trường lớp

4 Lòng yêu thương quê hương đất nước 5 Ý thức bảo vệ tài sản, bảo vệ môi trường 6 Tinh thần đoàn kết, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè 7 Tình bạn, tình yêu

8 Động cơ học tập đúng đắn 9 Tính tự lập, cần cù, vượt khó

10 Lịng tự trọng trung thực, dũng cảm 11 Khiêm tốn, học hỏi, quyết đoán 12 Ý thức tiết kiệm thời gian, tiền của

104

13 Ý thức tuân thủ pháp luật

14 Lòng nhân ái, khoan dung, độ lượng 15 Yêu lao động, quý trọng người lao động 16 Tinh thần lạc quan yêu đời

17 Ý thức tự phê bình và phê bình

Câu 2: Em hãy cho biết ý kiến của mình với các quan niệm dưới đây?

TT Các quan niệm Mức độ đánh giá Đồng ý Phân vân Không đồng ý

1 Cha mẹ sinh con trời sinh tính 2 Ai có thân người ấy lo

3 Đạo đức do xã hội quyết định

4 Đạo đức của mỗi người là do mỗi người quyết định

5 Ở hiền gặp lành

6 Đạt được mục đích bằng mọi giá 7 Đạo đức quan trọng hơn tài năng 8 Tôn trọng lễ phép với người lớn tuổi 9 Tài năng quan trọng hơn đạo đức

Câu 3: Em đánh giá như thế nào về vai trò của giáo dục đạo đức ở trường THPT như thế nào?

Rất cần thiết Cần thiết

105

Phụ lục 2:

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dùng cho GV và CBQL)

Để tìm hiểu về thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trường THPT Văn Hiến, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Quý thầy (cô) hãy cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau đây bằng cách đánh dấu (x) vào ơ thích hợp hoặc viết thêm ý kiến của mình vào những câu hỏi dưới đây.

Câu 1: Quý Thầy (Cô) đánh giá như thế nào về vai trò của giáo dục đạo đức ở trường THPT như thế nào?

TT Tiêu chí Mức độ đánh giá Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết

1 Theo dõi đánh giá biểu dương HS có thành tích, giáo dục HS vi phạm

2

Tổ chức cho HS tự đánh giá hạnh kiểm, phối hợp GVCN với tổ chức đồn thể để đánh giá hạnh kiểm HS chính xác

3 Hướng dẫn các hoạt động tự quản cho HS

4

Phối hợp GV, CMHS, BGH để thống nhất biện pháp giáo dục nhất là đối với HS cá biệt yếu kém về đạo đức

5 Phối hợp với chính quyền, đồn thể các cấp để giáo dục HS

6 Thực hiện bài giảng giáo dục đạo đức thông qua giờ sinh hoạt lớp

106

Câu 2: Quý Thầy (Cô) đánh giá thế nào về thực trạng thực hiện mục tiêu và nội dung giáo dục đạo đức?

TT Tiêu chí Mức độ đánh giá

Tốt TB Yếu

1 Giáo dục tình bạn, tình yêu đúng đắn 2 Giáo dục lối sống có văn hóa

3 Giáo dục HS thực hiện những chuẩn mực đạo đức của xã hội

4

Giáo dục ý thức chấp hành qui định của pháp luật, nội quy của nhà trường đề ra

5 Giáo dục ý thức phấn đấu trong học tập

6 Giáo dục lòng yêu nước

7 Giáo dục các truyền thống tốt đẹp của dân tộc

8 Trang bị những tri thức cần thiết về chính trị, đạo đức, văn hóa…

9

Hình thành thái độ đúng đắn, tình cảm, niềm tin trong sáng với bản thân với mọi người

10 Giáo dục tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái

Câu 3: Quý Thầy (Cô) đánh giá thế nào về thực hiện phương pháp giáo

dục đạo đức?

TT Tiêu chí Mức độ đánh giá

Tốt TB Yếu

107

2 Nêu yêu cầu giao trách nhiệm cho HS

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tại trường trung học phổ thông văn hiến quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội (Trang 104 - 123)