Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tại trường trung học phổ thông văn hiến quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội (Trang 68 - 70)

TT Tiêu chí Mức độ đánh giá

X

Tốt TB Yếu

1 Được xây dựng cho riêng công tác giáo

dục đạo đức cả năm học. 2 32 11 1.80

2 Được xây dựng cho từng học kỳ. 4 28 13 1.81

3 Được xây dựng cho từng tháng. 4 29 12 1.83

4 Được xây dựng cho từng tuần. 2 36 7 1.88

5 Được xây dựng cho các ngày lễ, kỷ niệm. 27 18 0 2.6

6 Cho từng bộ phận, đoàn thể. 1 10 34 1.26

7 Cho lớp yếu kém, HS cá biệt, HS hư. 8 28 9 1.97

8

Lồng ghép với kế hoạch tổng thể hàng năm, hàng tháng và nhiệm vụ công tác hàng tuần.

36 8 1 2.79

9 Được lồng ghép với Nghị quyết lãnh đạo

60

Kết quả bảng 2.10 cho thấy trường THPT Văn Hiến đã chủ động xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho HS trong cả năm học, cho các hoạt động kỷ niệm những ngày lễ lớn, cho thời gian dài, còn kế hoạch tuần, tháng ít được sử dụng. Mặc dù trên thực tế các kế hoạch giáo dục đạo đức chủ yếu được lồng ghép trong kế hoạch cơng tác, nói chung vẫn cịn sơ sài, biện pháp và hình thức chưa đủ sinh động, chưa chú trọng đến cơ chế phối hợp.

Qua nghiên cứu thực tế thấy rằng, trong quản lý giáo dục nói chung nhà trường đã quan tâm đến xây dựng kế hoạch. Và đối với giáo dục đạo đức cho HS, nhà trường cũng đã tiến hành xây dựng kế hoạch để tổ chức thực hiện được thuận lợi. Việc xây dựng kế hoạch ở một khía cạnh nào đó được tiến hành thường xuyên theo định kì hàng tuần, hàng tháng và cho từng năm học. Tuy nhiên xem xét về mặt chất lượng của kế hoạch và yêu cầu về tính khoa học, tồn diện, đồng bộ, cụ thể, chi tiết của kế hoạch xây dựng cho một hoạt động rất quan trọng và phức tạp như hoạt động giáo dục đạo đức cho HS thì cịn nhiều điểm cần được tiếp tục quan tâm, nghiên cứu để giải quyết. Từ thực tế nghiên cứu ta có thể đánh giá việc xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho HS của nhà trường chưa thực sự được quan tâm và đầu tư thỏa đáng.

Trong các ý kiến được hỏi thì có nhiều ý kiến cho rằng khơng có kế hoạch giáo dục đạo đức “Được xây dựng riêng cho công tác giáo dục đạo đức

cả năm học”, xếp thứ 7/9 với mức điểm TB là 1.8.

Kế hoạch giáo dục đạo đức cụ thể cho từng tuần để trực tiếp tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục cho HS cũng như kế hoạch giáo dục riêng cho những tập thể và cá nhân “chậm tiến” cũng ít được quan tâm, chỉ có mức điểm TB lần lượt là 1.88 và 1.94.

Đa phần các ý kiến cho rằng kế hoạch giáo dục đạo đức cho HS được “Lồng ghép với kế hoạch tổng thể hàng năm, hàng tháng và nhiệm vụ công

tác tuần” cũng như “Được lồng ghép với Nghị quyết lãnh đạo nhà trường”

61

động của một số ngày lễ kỷ niệm, ngày truyền thống cũng có lồng ghép nội dung giáo dục tư tưởng, đạo đức cho HS.

Như vậy, ta có thể thấy từ việc chưa thực sự quan tâm đến công tác xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức, trong đó kế hoạch chủ yếu được lồng ghép với các kế hoạch khác, ít có kế hoạch riêng, nên chất lượng kế hoạch khơng cao, thiếu tính khoa học, tồn diện, đồng bộ, cụ thể, chi tiết. Chính điều này đã ảnh hưởng lớn đến chất lượng giáo dục đạo đức cho HS của nhà trường. Do đó địi hỏi cần nâng cao nhận thức của đội ngũ lãnh đạo các cấp về vị trí, vai trị của cơng tác kế hoạch, cách thức xây dựng một bản kế hoạch để các hoạt động nói chung của nhà trường trong đó có xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức cho HS nhằm nâng dần tính “chuyên nghiệp”, góp phần nâng cao chất lượng cơng tác của nhà trường.

2.3.2. Thực trạng về tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức

Để có cơ sở tìm hiểu về tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức, tác giả khảo sát 45 CBQL và GV trường THPT Văn Hiến, kết quả được thể hiện qua bảng số liệu 2.11 dưới đây:

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tại trường trung học phổ thông văn hiến quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội (Trang 68 - 70)