Bước 1: Xác định nhu cầu đào tạo
Xác định đào tạo là khâu đầu tiên và quyết định tất cả các công đoạn tiếp theo trong hoạt động đào tạo. Phương pháp xác định nhu cầu đào tạo đang áp dụng chủ yếu dựa trên thông tin phản hồi cho các yêu cầu, đề xuất chủ quan của trung tân đào tạo (TTĐT) do các phịng ban gửi tới.
Có các hình thức xác định nhu cầu đào tạo như:
Các lớp do TTĐT tổ chức TTĐT của NHNN&PTNT Việt Nam tỉnh Cao Bằng lập kế hoạch đào tạo dựa trên nhu cầu do TTĐT khảo sát gửi cơng văn x́ng cho chi nhánh là bảng có dạng như sau:
STT Chuyên đề đào tạo Số lớp Số ngày học Đối tượng
1 Quản lý ngân hàng 1 20 Ban lãnh đạo NHNo
2 Nghiệp vụ kế toán 2 15 Kế toán trưởng tại chi nhánh
3 ……….. …….. …………
Sau đó Phịng Hành chính - quản trị gửi cho các phòng để đăng kí đào tạo, phòng Hành chính - quản trị tổng hợp lại trình Giám đốc duyệt sau đó gửi TTĐT.
Bảng đăng kí chi nhánh gửi lại TTĐT như sau: ST
T
Chuyên đề đào tạo
Số lượng
học viên Họ và tên Chức vụ Đơn vị công tác
Ghi chú
1 Quản trị Ngân
hàng hiện đại 1
Hoàng Q́c
Hương Giám đớc
NHNN&PTNT chi nhánh hụn Thơng Nơng
Khi có lớp học, TTĐT gửi công văn thông báo, nếu chi nhánh bố trí được người thì cử đi học; nếu không thì thông báo cho trung tâm không cử cán bộ đi học.
Bước 2: Xác định mục tiêu đào tạo
Khi có các khóa hoch cụ thể mà TTĐT gửi cơng văn yêu càu cử cán bộ đi học thì trong nội dung có mục đích cụ thể của khóa học.
Bước 3: Lựa chọn đối tượng đào tạo
Việc lựa chọn đối tượng chủ ́u sẽ do Trưởng phịng, Tở trưởng và Giám đốc lựa chọn căn cứ vào tình hình thực tế của Ngân hàng. Việc lựa chọn căn cứ vào trình độ chuyên môn, độ tuổi và các quy định cụ thể cho từng lớp học mà TTĐT gửi xuống.
Bước 4: Xây dựng chương trình đào tạo là lựa chọn phương pháp đào tạo Xây dựng chương trình đào tạo
Đới với chương trình do TTĐT của NHNN&PTNT Việt Nam tỉnh Cao Bằng tổ chức họ sẽ tự lên chương trình theo yêu cầu nội dung cần truyền đạt mà TTĐT đưa ra.
Đối với chương trình đào tạo do chi nhánh tổ chức: Các giảng viên được mời sẽ tự xây dựng chương trình phù hợp, chương trình đó sẽ được Giám đớc phê dụt, sau đó tiến hành giám sát thực hiện. Chương trình đào tạo của NHNN&PTNT chi nhánh huyện Thông Nông tập trung vào các nghiệp vụ như: Đào tạo nghiệp vụ: quản trị ngân hàng, tín dụng, kế toán, kiến thức ngân hàng cơ bản,…; Đào tạo kiến thức bổ trợ: Anh văn, Kĩ năng giao tiếp khách hàng,…Đào tạo Đại học và sau Đại học, đào tạo cao cấp lý luận chính trị,…
Lựa chọn phương pháp đào tạo
Chi nhánh sử dụng phương pháp đào tạo cả trong và ngoài công việc: cử cán bộ đi học tại các lớp do TTĐT tở chức sau đó về chỉ dẫn cho các cán bợ có liên quan khác trong chi nhánh.
Các hình thức đào tạo chủ yếu ở chi nhánh: Cử đi học tại các trường chính quy, đi học các lớp do TTĐT tổ chức, tổ chức và tham dự các hội nghị, hội thảo, đi học tập khảo sát tham quan thực tế,…
Bước 5: Dự tính chi phí đào tạo
Nguồn kinh phí cho công tác đào tạo của NHNN&PTNT chi nhánh huyện Thông Nông bao gồm: Do NHNN&PTNT Việt Nam duyệt cho công tác đào tạo hàng năm, thu học phí, tiền nhà ở, tiền tài liệu, dụng cụ học tập, các khoản thu khác. Đối với các lớp do TTĐT tổ chức sau khi đào tạo trung tâm báo nợ về chi nhánh. Đối với các lớp do chi nhánh tự tổ chức hoặc cử đi học bên ngoài: Khi có lớp học cụ thể chuẩn bị tở chức thì phịng Hành chính dự trù kinh phí trình GĐ phê duyệt kinh phí.
Bảng 2.5.Chi phí đào tạo các lớp chi nhánh tự tổ chức và cử người đi đào tạo các tổ chức bên ngoài
Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Tổng chi phí (đồng)
Chi phí đào tạo bq 1 người (đồng)
Tỷ lệ % so với tổng chi phí cho CBNV (%)
Bước 6: Lựa chọn và đào tạo giảng viên
Chi nhánh sử dụng giảng viên ngoài.
Bước 7: Đánh giá chương trình và kết quả đào tạo
2.4.Phân tích tình hình tài chính của Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng