2.2.2.1.Nghiên cứu môi trường kinh doanh
Trước bối cảnh cuộc cách mạng khoa học công nghệ phát triển mạnh, xu thế hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới làm cạnh tranh ngày càng gay gắt. Trong khi đó nền nơng nghiệp cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, sản xuất chưa theo sát yêu cầu của thị trường, sản phẩm làm ra chất lượng thấp, giá thành cao, khả năng cạnh tranh cịn thấp. Đới tượng phục vụ Agribank hụn Thơng Nơng xét về bản chất là một thách thức to lớn kể cả trước mắt và lâu dài. Nắm bắt được tình hình này, lợi dụng những điểm mạnh Agribank huyện Thông Nông tìm cho mình phương hướng kinh doanh phù hợp, trong đó chú trọng đặc biệt khai thác thế mạnh của cây hạt dẻ, cây ăn quả ôn đới như: mận, đào, …
2.2.2.2.Nghiên cứu và lựa chọn thị trường mục tiêu:
Phân đoạn thị trường: Nhóm các doanh nghiệp có quy mơ hoạt đợng tương đới lớn; Nhóm các doanh nghiệp có quy mơ hoạt đợng vừa và nhỏ; Nhóm khách hàng là cơng chức, viên chức, nhân viên văn phịng; Nhóm khách hàng là sinh viên; Nhóm khách hàng là doanh nhân; Cán bợ hưởng lương hưu; Nhóm khách hàng tḥc các thành phần ngành nghề khác trong xã hội.
Xác định thị trường mục tiêu: Nhóm khách hàng là cơng chức, viên chức, nhân viên văn phịng; Nhóm các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn huyện.
Đặc điểm khách hàng mục tiêu:
Nhóm các doanh nghiệp vừa và nhỏ: là những doanh nghiệp có vớn đăng ký không quá 10 tỷ đồng, hoặc số lượng lao động trung bình hằng năm không quá 300 người. Các doanh nghiệp này có tần suất sử dụng dịch vụ ngân hàng và quy mơ sử dụng đều lớn.
Nhóm khách hàng là công chức, viên chức, nhân viên văn phịng: Nhìn chung họ có mức thu nhập từ trung bình trở lên, thu nhập tương đới ởn định, có nhu cầu sử
dụng các dịch vụ của ngân hàng khá đa dạng từ những dịch vụ mang tính truyền thống sang những dịch vụ mang tính hiện đại như ngân hàng điện tử,…
2.2.2.2.Nghiên cứu nhu cầu của khách hàng.
Thực hiện chính sách đa dạng hoá khách hàng, Agribank huyện Thông Nông thường xuyên phân loại khách hàng với chủ trương: Giữ được khách hàng truyền thớng, có uy tín, thu hút khách hàng mới chất lượng cao, không phân biệt thành phần kinh tế.
Số lượng khách hàng đến giao dịch được theo dõi thường xuyên tại phòng kinh doanh và đối với những khách hàng vay vốn để sản xuất kinh doanh thì giao cho từng cán bộ phụ trách quản lý, giám sát từ khi cho vay đến khi thu nợ.
Chính từ hoạt động này Agribank huyện Thông Nông đã nắm bắt được nhu cầu của từng loại khách hàng. Bên cạnh đó, Agribank hụn Thơng Nơng cũng tiến hành nghiên cứu xu hướng thay đổi nhu cầu của khách hàng trên cơ sở phân tích và dự đoán về các ngành nghề kinh doanh của khách hàng, nắm bắt được những biến động về thị trường, giá cả, tình hình sản xuất của các ngành, các lĩnh vực mà khách hàng của ngân hàng tham gia vào. Agribank huyện Thông Nông rất quan tâm đến các hộ nông dân, các doanh nghiệp sản xuất hàng nông sản.
2.2.2.3.Nghiên cứu hoạt động của các ngân hàng khác
Agribank huyện Thông Nông luôn theo dõi sát sao tình hình hoạt động cũng như xu thế phát triển của các đối thủ cạnh tranh trên cùng địa bàn. thể hiện ở ba mặt: Một, chế độ kinh doanh của các ngân hàng khác; Hai, tình hình hoạt động kinh doanh và ưu thế của ngân hàng khác so với mình; Ba, nghiên cứu khách hàng của các ngân hàng khác. Thực tế hiện Việt Nam có 2 ngân hàng chính sách (nhà nước), 1 quỹ tín dụng nhân dân, 40 ngân hàng thương mại, 14 ngân hàng 100% vốn nước ngoài và chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam, 6 ngân hàng liên doanh.
Với số lượng ngân hàng như trên, thị trường các ngân hàng trên địa bàn tỉnh Cao Bằng hiện nay đang có xu hướng tăng thêm. Nghiên cứu cho thấy, hiện tại nhóm NHTM q́c doanh, mợt sớ NHTM cở phần cung cấp những sản phẩm và dịch vụ giớng nhau và có khả năng cạnh tranh với nhau. Các ngân hàng khơng cịn chịu sự cạnh tranh gay gắt, đặc biệt trong cung cấp tín dụng.
Với ưu thế có nguồn vớn tăng trưởng khá và ổn định, định hướng hoạt động đa năng, Agribank huyện Thông Nông luôn đáp ứng đầy đủ mọi nhu cầu cần thiết của
khách hàng, cung ứng ra thị trường hầu hết các sản phẩm dịch vụ ngân hàng, có khả năng đầu tư cho các dự án trung dài hạn nhằm hiện đại hoá và cơng nghiệp hóa nền kinh tế hụn Thơng Nơng. Bên cạnh đó, Agribank hụn Thơng Nơng cịn mở rợng cho vay sinh hoạt đối với công chức, viên chức, sĩ quan, cơng nhân viên q́c phịng trong các doanh nghiệp, trường học, bệnh viện, lực lượng vũ trang, hỗ trợ cho các gia đình cải tạo, sửa chữa nhà ở, mua sắm các tiện nghi sinh hoạt trong gia đình góp phần cải thiện đời sớng.
2.2.2.4.Đánh giá kết quả thực hiện công tác nghiên cứu thị trường tại Ngân hàng:
Thành tựu: Trong những năm qua hoạt động Marketing của Ngân hàng đã có nhiều hoạt đợng điều tra, nghiên cứu thị trường, đưa ra các thông tin làm cơ sở cho việc lập chiến lược, lập kế hoạch kinh doanh. Như các cuộc điều tra độ nhận biết thương hiệu, điều tra về sản phẩm, sự hài lòng của khách hàng.
Hạn chế: Hoạt động Marketing tại NHNN&PTNT chi nhánh huyện Thông Nông chưa thực sự được tiến hành hiệu quả. Chi nhánh cũng có phân đoạn thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu nhưng công việc này chưa được thực hiện tốt lắm.
Việc lựa chọn thị trường mục tiêu cho chi nhánh mình khơng thực sự rõ ràng và cịn ít được chú trọng. Việc lựa chọn thị trường mục tiêu chủ yếu làm dựa theo hệ thống Ngân hàng Agribank trên toàn tỉnh và cả nước.
Nhìn chung, chi nhánh có quan điểm rằng chỉ cần tập trung vào việc thu hút khách hàng tốt thì việc kinh doanh của chi nhánh sẽ tớt.
2.2.2.5.Ý kiến khách hàng về chính sách marketing hiện tại của ngân hàng Ý kiến của khách hàng cá nhân
Chính sách sản phẩm: Phần lớn khách hàng được hỏi có đánh giá khá tốt về chính sách sản phẩm của Ngân hàng.
Chính sách giá: Phần lớn khách hàng được hỏi có đánh giá khá tớt về chính sách giá của Ngân hàng.
Chính sách phân phối: Theo ý kiến khách hàng thì vị trí đặt các phòng giao dịch của Ngân hàng là khá tốt, thuận tiện.
Chính sách nguồn nhân lực: Khách hàng có đánh giá khá tớt đới với nhân viên của Ngân hàng.
Một số ý kiến khác của khách hàng: Máy ATM thường gặp sự cố gây thất baik trong giao dịch của khách hàng.
Ý kiến của khách hàng tổ chức
Khách hàng doanh nghiệp phần lớn cũng có đánh giá khá tớt, tích cực về hoạt động marketing của Ngân hàng.