NHÁNH HUYỆN THÔNG NÔNG, TỈNH CAO BẰNG

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng (Trang 57 - 66)

Hiệu quả hoạt động kinh doanh là mục tiêu hàng đầu của tất cả các tổ chức kinh tế. Nền kinh tế ngày càng phát triển thì hoạt động của ngân hàng ngày càng thịnh vượng. Ḿn có thể đứng vững và phát triển trong môi trường cạng tranh ngày càng khốc liệt thì các ngân hàng phải không ngừng đưa ra các giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng đồng thời cũng khẳng định vị trí của mình trước các đối thủ cạnh tranh. Việc đưa ra đánh giá và các giải pháp trong từng thời kỳ là một điều tất yếu đối với NHNN&PTNT chi nhánh huyện Thông Nơng, tỉnh Cao Bằng nói chung và các NHTM nói chung.

3.1.Một số đánh giá

3.1.1.Thành công

Trong những năng gần đây hoạt đợng kinh doanh của NHNN&PTNT chi nhánh Hụn Thơng Nơng có sự tăng trưởng toàn diện, các mặt chi tiêu đảm bảo chất lượng và hiệu quả an toàn trong hoạt động.

Ngân hàng đã tạo được mỗi quan hệ gắn bó, sâu sắc và uy tín đối với khách hàng.

Ngân hàng đã hiện đại hóa giao dịch ngân hàng. Hiện nay tất cả các phòng ban của ngân hàng đều đc trang bị máy vi tính, góp phần hiện đại hóa hoạt đợng của ngân hàng.

Ngân hàng đã phát huy được tinh thần đoàn kết tập thể trong việc huy đợng vớn.

Có được những thành cơng ấy là do chi nhánh đã nắm bắt đc những thời cơ, phản ứng nhanh nhạy với những biến động của thị trường, tích cực khai thác các thế mạnh truyền thông của ngân hàng, đề ra các giải pháp chỉ đạo kịp thời, linh hoạt, sự phấn đấu không ngừng của đội ngũ cán bộ công nhân viên, sự đa dạng và hấp dẫn của các loại dịch vụ huy động vốn. Với những cố gắng tích cực trong hoạt động kinh doanh của chi nhánh trong thời gian vừa qua, NHNN&PTNT chi nhánh huyện Thông Nông đã khẳng định được vị thế của mình trên thị trường, dần tạo được mỗi quan hệ gắn bó thân thiết với những khách hàng lớn có uy tín, qua đó mở rợng được thị phần kinh doanh của mình.

3.1.2.Những hạn chế còn tồn tại

Bên cạnh những kết quả đạt được, NHNN&PTNT chi nhánh hụn Thơng Nơng vẫn cịn một số hạn chế cần khắc phục.

Nguồn vốn huy động chưa tương xứng với tiềm năng hiện có

Cơng nghệ ngân hàng đã được đởi mới và hoàn thiện xong cịn nhiều hạn chế. Trong thiết bị kỹ thuật của ngân hàng chưa thực sự hiện đại và cần đổi mới thêm.

Đội ngũ cán bợ cơng nhân viên cịn nhiều hạn chế về mặt ngoại ngữ, kỹ năng sử dụng máy vi tính.

Công tác maketting ngân hàng chưa được quan tâm đúng mức, cịn nhiều cán bợ thiếu kiến thức về maketting.

Mạng lưới giao dịch còn chưa được mở rộng trên toàn huyện

3.1.3.Nguyên nhân

Tiến trình hiện đại hoá củangân hàngcòn chậm, chưa theo kịp yêu cầu phát triển của các nghiệp vụ và các dịch vụngân hànghiện đại do nền kinh tế và dân cư đòi hỏi.

Việc cấp giấy tờ về nhà đất còn chậm đã gây khó khăn cho doanh nghiệp và hợ gia đình trong việc thế chấp tài sản vay vớn ngân hàng.

Chưa có những hình thức đầu tư mới phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế. Việc cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ còn hạn chế do phần lớn các doanh nghiệp này cịn thiếu tín nhiệm và khơng đủ tài sản đảm bảo...đã làm hạn chế việc mở rộng quy mô tín dụng và các hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Việc thực hiện pháp lệnh kế toán thống kê của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh chưa nghiêm túc, số liệu phản ánh chưa chính xác thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh. Hầu hết các doanh nghiệp chưa thực hiện việc kiểm toán báo cáo tài chính gây khó khăn trong việc xem xét quyết định cho vay. Nhiều dự án không đủ điều kiện vay vốn, chưa đảm bảo tỷ lệ vớn tự có tham gia vào dự án, nhiều dự án không chứng minh được nguồn trả nợ, không đủ điều kiện về đảm bảo tiền vay.

Cán bộ làm công tác tín dụng phần lớn là trẻ, chưa có kinh nghiệm, sớ được đào tạo không theo nghiệp vụngân hàngchiếm số lượng không nhỏ, cán bộ nơi khác chuyển về chưa am hiểu địa bàn huyện Võ Nhai. Mặt khác số lượng cán bộ được bố trí làm công tác tín dụng cịn thấp (chiếm 20%/tởng sớ cán bợ cơng nhân viên) do vậy công việc tập trung vào mợt sớ cán bợ cịn vất vả.

Cơ chế lãi suất thoả thuận được ban hành tạo điều kiện cho các ngân hàng chủ động linh hoạt hơn trong áp dụng mức lãi suất huy động và cho vay,tạo điều kiện cho khách hàng có nhiều lựa chọn khi vay vốn ngân hàng nhưng cũng tạo cho các ngân hàng cạnh tranh lôi kéo khách hàng không lành mạnh bằng việc đẩy cao lãi suất huy động và hạ lãi suất cho vay.

3.2.Một só giải pháp

3.2.1.Giải pháp tăng cường công tác tổ chức cán bộ

Mặc dù quá trình sản xuất có tự đợng hoá đến đâu chăng nữa thì cũng có ́u tớ con người tác đợng. Con người là yếu tố hàng đầu quyết định nên sự thành công của mợt nền kinh tế nói chung và ngân hàng nói riêng. Do đó, ngân hàng nên thực hiện các biện pháp để đào tạo và bồi dưỡng cán bộ giỏi về nghiệp vụ, giàu về kinh nghiêm. Hoạt động của ngân hàng chưa thật sự thành cơng nếu các cán bợ có kiến thức vững vàng mà thiếu đi phẩm chất đạo đức. Vì thế, ngân hàng muốn vững bước trên con đường hội nhập thì phải chú trọng công tác đào tạo thông qua các biện pháp sau:

Phong cách phục vụ là yếu tố quan trọng tác động trực tiếp vào tâm lý khách hàng, là cầu nới giữa khách hàng và ngân hàng. Do đó, những nhân viên trực tiếp tiếp xúc với khách hàng cần có tác phong như: ân cần, niềm nở, lịch sự, nhã nhặn, cởi mở, tận tâm. Đặc biệt là phải hiểu biết sâu để giải thích cho khách hàng một cách tường tận, cặn kẽ những vấn đề mà khách hàng quan tâm.

Ngân hàng cần có các cán bợ chun về nghiệp vụ huy động vốn. Đội ngũ chuyên nghiệp về huy động vốn phải là những người trẻ, năng động, nhiệt tình, tinh thần trách nhiệm cao và khả năng giao tiếp tốt đặc biệt là phải tinh thông về nghiệp vụ huy động vốn.

 Trao đổi với khách hàng xem khách hàng muốn gửi hình thức nào.

 Giải thích cho khách hàng về khung lãi suất, hình thức trả lãi, cũng như các hình thức khuyến mãi mà ngân hàng đang áp dụng.

 Hướng dẫn cho khách hàng thực hiện các nghiệp vụ, thay khách hàng điền vào bảng kê.

 Hướng dẫn cho khách hàng việc dùng sổ tiết kiệm.

Ngân hàng nên thành lập cán bộ kế toán ngân quỹ kiêm về huy đợng vớn khi có nghiệp vụ phát sinh. Để khi khách hàng vào giao dịch không phải chờ lâu. Tùy theo quy mơ của từng chi nhánh mà nên có mợt bợ máy phù hợp.

3.2.2.Giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn

Nguồn vốn là mối quan tâm của ngân hàng hiện nay. Vì vậy để gia tăng doanh số cho vay, để mở rộng và phát triển kinh doanh thì điều đầu tiên ngân hàng phải có là vớn với phương thức "đi vay để cho vay". Tuy nhiên hoạt động huy động vốn của ngân hàng phải gắn liền với chiến lược sử dụng vốn trong từng thời kỳ nhất định. Huy động vớn quá nhiều có thể gây ra trạng thái ứ đọng vớn trong trường hợp khơng có cơ hợi đầu tư và ngược lại sẽ gây ra tình trạng thiếu vốn ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Qua phân tích hoạt động huy động vốn tại Agribank chi nhánh Thông Nơng, vớn huy đợng cịn chiếm tỉ trọng thấp trong tổng nguồn vốn. Ngân hàng nên đẩy mạnh khai thác nguồn vớn nhàn rỗi cịn tiềm tàng trong dân cư bằng cách:

 Đa dạng hoá các thể thức huy động vốn, áp dụng linh hoạt lãi suất huy động và thực hiện đầy đủ các hình thức huy động đã được NHNN quy định.

 Ngân hàng nên đẩy mạnh công tác tuyên truyền quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng, thiết lập mẩu quảng cáo thật sinh động gây chú ý cho người xem và quảng cáo trong một giờ nhất định để thuận tiện cho sự theo dõi của khách hàng. Ngoài ra, Ngân hàng cũng nên treo các băng gơn khún mãi tại các nơi mà có khách hàng tiềm năng lớn. Bên cạnh đó, Ngân hàng cũng có các chương trình khún mãi cơng khai đới với khách hàng có sớ dư cao.

 Ngân hàng đẩy mạnh hơn nữa về chiến lược tặng quà trong các dịp lễ tết. Tuỳ theo từng khách hàng mà ngân hàng nên có những món quà thích hợp.

 Ngân hàng nên chú trọng đến nhiều đến huy động vốn tại nhà:

 Đối với vùng núi: thông qua việc đôn đốc thu hồi nợ, các cán bộ tín dụng nên tuyên truyền đến các hộ gia đình, cá nhân có khả năng tài chính tớt ở các vùng nông thôn về sự tiện ích của gửi tiền tiết kiệm. Do chi phí đi lại trong những vùng nông thôn khá tốn kém và tâm lý của người dân ngại tiếp xúc với các tổ chức tín dụng.Vì thế, thông qua nghiệp vụ tiếp thị này ngân hàng có thể phát triển thêm dịch vụ huy đợng vốn tại nhà khách hàng. Các cán bộ tín dụng cũng nên chuẩn bị mọi thủ tục như sổ tiết kiệm, phiếu đăng ký… khi khách hàng đồng ý gửi tiền thì đáp ứng được ngay mà khách hàng không cần phải đến ngân hàng.

 Đối với thị trấn: Ngân hàng nên tuyên truyền với các khách hàng việc huy đợng vớn tại nhà. Khi có nhu cầu thì khách hàng chỉ cần gọi điện, ngân hàng sẽ đến tận nhà để cấp sổ tiết kiệm cho khách hàng.

Từng CBNV thơng qua mới quan hệ gia đình, bạn bè có nguồn vốn nhàn rỗi, tạo cơ hội tiếp cận để huy động vốn. Từng cán bộ cũng nên giải thích rõ về tiện ích của gửi tiền tiết kiệm. Tạo cho khách hàng niềm tin rằng để có được sự an toàn và sinh lợi thì họ nên gửi tiền vào ngân hàng. Ngân hàng cũng kịp thời động viên, khen thưởng đối với các cán bộ thực hiện tốt công tác huy động vốn.

Việc càng rút ngắn thời gian giao dịch với khách hàng càng tốt. Ngân hàng phải tạo sự gắn kết song hành trong phịng kế toán - ngân quỹ như mợt bên thực hiện các thủ tục hành chính thì bên kia lại thực hiện nghiệp vụ kiểm tra tiền. Khi thủ tục hoàn tất thì khách hàng cũng có thể nhận được sở tiết kiệm ngay. Ngoài ra, nhân viên cũng nên kê khai phiếu gửi tiền giúp cho khách hàng.

3.2.3.Giải pháp tăng cường hoạt động tín dụng

Bên cạnh việc huy đợng vớn ngày càng linh hoạt, hấp dẫn thì ngân hàng cũng phải nổ lực tìm biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Mặc dù doanh số cho vay của ngân hàng đã không ngừng tăng trưởng qua các năm nhưng thị trường tiềm năng vẫn còn rất lớn. Vì vậy, NHNN&PTNT huyện Thông Nông cần thực hiện các biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Thực hiện chiến lược khách hàng, mở rộng quan hệ tín dụng, từng bước nâng cao chất lượng tín dụng đồng thời duy trì khách hàng truyền thống của ngân hàng.

 Đối với khách hàng truyền thớng, vay trả có uy tín, hoạt đợng sản xuất kinh doanh có hiệu quả thì ngân hàng nên dùng mợt mức cho vay ưu đãi giúp cho doanh nghiệp phấn đấu hạ giá thành sản phẩm tạo thế cạnh tranh có lợi hơn và qua đó tạo được mức lợi nhuận cao hơn.

 Đối với tư nhân cá thể, việc cho vay đều thực hiện các tài sản thế chấp tuy nhiên, ngân hàng không nên xem việc thế chấp là yếu tố quyết định cho sự cho vay mà chủ yếu xem xét mục đích vay có mang lại hiệu quả đích thực có khả năng trả được nợ mới quyết định cho vay.

Tăng cường thông tin giữa các ngân hàng về tình hình tài chính của các doanh nghiệp và các sai phạm của khách hàng. Ngân hàng có thể sàng lọc đới tượng vay mạo hiểm, có triển vọng xấu khỏi quá trình cho vay để hạn chế rủi ro thông qua hệ thớng thơng tin phịng ngừa rủi ro.

Chun mơn hóa của cán bợ tín dụng: cử từng cán bộ tín dụng chuyên cho vay và thu hồi nợ ở từng khu vực địa bàn nhất định. Việc phân chia như vậy sẽ giúp cán bộ

tín dụng nắm chắc được tình hình tài chính cũng như quan hệ làm ăn của từng khách hàng, hiểu được nhu cầu vay vớn của họ. Từ đó lập ra phương án cho vay có hiệu quả, vớn cho vay được cấp phát thật sự đi vào sản xuất kinh doanh có hiệu qủa. Qua đó thu hồi nợ và lãi mợt cách nhanh chóng và tḥn lợi khi đến kì hạn thanh toán

Phát triển nguồn nhân lực: Yếu tố con người luôn là yếu tố hàng đầu để hoạch định chính sách kinh doanh của ngân hàng nói chung và chính sách tín dụng nói riêng. Vì thế ngân hàng nên tở chức thực hiện công tác bồi dưỡng cán bộ công nhân viên ngày càng giỏi về nghiệp vụ giàu kinh nghiệm, phẩm chất đạo đức tớt.

Nghiên cứu khai thác các sản phẩm có thể cho vay mới để xây dựng phương án đầu tư thích hợp, vừa đáp ứng nhu cầu vay vớn, vừa góp phần thực hiện mục tiêu tăng trưởng tín dụng.

Tiếp tục nghiên cứu thị trường, lựa chọn các doanh nghiệp xuất khẩu đang kinh doanh có hiệu quả để đặt quan hệ tín dụng. Thơng qua đó phát triển nghiệp vụ mua bán ngoại tệ và thanh toán quốc tế.

3.1.4.Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng

Chất lượng tín dụng thấp sẽ tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Nhìn chung, chất lượng tín dụng của ngân hàng đã được cải thiện rất nhiều. Tuy nhiên, ngân hàng cần áp dụng những biện pháp sau để chất lượng tín dụng khơng ngừng nâng cao.

Có chính sách khen thưởng, giao chỉ tiêu thu nợ ngoại bảng đối với các chi nhánh như là một trong những chỉ tiêu chính trong hoạt động, đặt biệt là những chi nhánh có nợ ngoại bảng lớn.

Hạn chế tới mức thấp nhất việc cho vay qua uỷ quyền. Nếu có cho vay thì cán bợ phải thực hiện việc kiểm tra trước và sau cho vay.

Lập phương án tận thu nợ gốc, nợ lãi đã xử lý toàn hệ thớng.

Phát huy hơn nữa vai trị tư vấn của ngân hàng đối với khách hàng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay, hạn chế nợ xấu.

Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nghiêm ngặt đới với các món vay, theo dõi sát sao tình hình sử dụng vốn vay, trả nợ và đồng thời tất cả các món vay đều nằm trong tầm kiểm soát của từng cán bộ tín dụng.

Thực hiện hoàn chỉnh, bổ sung và quản lý chặt chẽ hồ sơ tín dụng. Cần ban hành quy định cụ thể, chặt chẽ về việc lưu trữ, bảo quản và quản lý hồ sơ tín dụng.

Tổ chức xem xét, thẩm định kỹ, chặt chẽ trước khi cấp các khoản tín dụng mới trong đó có nợi dung quan trọng là đánh giá và dự phòng khả năng xảy ra rủi ro.

3.2.5.Giải pháp tìm kiếm khách hàng mới

Hình thành mợt bợ phận nghiên cứu thị trường, tìm tịi và sáng kiến ra các sản phẩm dịch vụ mới, trong đó có dịch vụ phi tín dụng như môi giới tiền tệ, bao thanh toán... xây dựng chính sách khách hàng, kế hoạch cụ thể với từng đới tượng khách hàng, có chính sách giá và phí dịch vụ hợp lý.

Khơng ngừng đa dạng hóa các loại hình dịch vụ tài chính tiền tệ , nghiên cứu và tiếp tục triển khai một số dịch vụ mà các tổ chức tín dụng khác đã thực hiện tốt như đại lý bảo hiểm, cho thuê, kinh doanh vàng, kiều hối, cầm đồ, ...

Tạo tiện ích cho khách hàng khi quan hệ với ngân hàng, giúp thu hút khách

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng (Trang 57 - 66)