6. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI
2.1 THỰC TRẠNG M&A VIỆT NAM
2.1.2.1 Nhiều tập đoàn nƣớc ngoài định hƣớng rõ việc thâm nhập thị trƣờng
trƣờng Việt Nam qua M&A :
Các tập đồn tài chính và cơng nghiệp đến từ nhiều nƣớc bao gồm Nhật Bản, Singapore, Malaysia, Anh Quốc, Đài Loan và Hồng Kông …đều tin tƣởng vào triển vọng dài hạn của nền kinh tế Việt Nam và nhiều ngành chủ chốt. Khó khăn hiện tại của nhiều ngành là điều kiện để hai bên mua và bên bán đến gần đƣợc với nhau hơn. Đặc biệt là đối tác Việt Nam vốn trƣớc kia thƣờng “định giá DN mình rất cao” trong các cuộc tiếp xúc với đối tác nƣớc ngoài.
2.1.2.2 Nhiều tập đoàn trong nƣớc công bố tái cấu trúc DN: M&A dƣới hình thức bán tài sản sẽ sơi động :
Mặc dù khủng hoảng từ năm 2008 nhƣng đến năm 2011 các DN trong nƣớc mới thực sự ảnh hƣởng do những những khó khăn của kinh tế vĩ mơ và cạn kiệt nguồn vốn từ ngân hàng. Nhiều cơng ty đã có chiến lƣợc rõ ràng hoặc cơng khai danh mục tài sản hoặc mảng kinh doanh mà họ sẽ thoái vốn. Đây là điểm rất mới trong lịch sử thị trƣờng M&A của Việt Nam vốn rất khó cơng khai việc cắt giảm hoặc chuyển nhƣợng một phần trong DN của mình.
Một số tập đồn đã cơng khai kế hoạch tái cấu trúc và thoái vốn hàng loạt và chào bán các danh mục đầu tƣ hoặc tài sản nhƣ Tập Đồn Hoa Sen, Tổng Cơng ty Hóa Chất Việt Nam Vinachem, Tập đồn Dầu Khí Quốc gia Việt Nam, Tập đồn Cơng nghiệp Tàu thủy VN Vinashin, Tổng công ty Nông nghiệp nhà nƣớc với các DN chế biến TACN và các công ty Thuốc thú y.. v.v.
2.1.2.3 Chủ trƣơng cắt giảm đầu tƣ ngồi ngành của các Tổng Cơng ty và tập đồn Nhà nƣớc của Chính phủ sẽ là chất xúc tác tốt cho các hoạt động tập đồn Nhà nƣớc của Chính phủ sẽ là chất xúc tác tốt cho các hoạt động M&A :
Kết quả kiểm toán của Kiểm tốn Nhà nƣớc vừa cơng bố sơ bộ ngày 28/8/2011 cho thấy nhiều tổng công ty nhà nƣớc đầu tƣ ngoài ngành rất lớn, đặc biệt là vào ngành tài chính, ngân hàng bảo hiểm và chứng khoán. Theo quy định hiện hành (Nghị định 109/2009/NĐ-CP), tỷ lệ đầu tƣ ngoài ngành đƣợc quy định là không quá 30% vốn điều lệ của công ty. Tuy nhiên dự thảo Nghị Định về quản lý, sử dụng vốn
và quản lý tài chính đối với các DN có vốn Nhà nƣớc chủ trƣơng sẽ giảm tỷ lệ này xuống ở mức 15%. Khi đó chính sách mới này sẽ tiếp tục tạo áp lực cho nhiều tập đồn và tổng cơng ty nhà nƣớc sẽ phải thối vốn mạnh hơn. Thực tế đã có nhiều tập đồn và tổng cơng ty nhà nƣớc công khai kế hoạch cắt giảm đầu tƣ ngoài ngành. Và khi các chính sách mới này đi vào hiệu lực sẽ tạo một áp lực lớn lên phía bên bán trong các thƣơng vụ M&A hoặc chuyển nhƣợng cổ phần. Trong lĩnh vực nông nghiệp là nhà nƣớc sẽ thối vốn trong các tổng cơng ty nơng nghiệp, công ty thuốc thú y (nhƣ công ty thuốc thú y Trung ƣơng 2), TĂCN ….
2.1.2.4 Chính phủ và các cơ quan nhà nƣớc đã coi M&A là một giải pháp tháo gỡ khó khăn cho nền kinh tế :
Trong rất nhiều các cuộc hội thảo và thơng điệp chính sách gần đây, các cụm từ nhƣ “phá sản”, “hợp nhất” và “quỹ đặc biệt” đã đƣợc nhắc đến nhiều bởi các đại diện của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nƣớc, Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia và các cơ quan chính sách khác. Chƣa bao giờ ở Việt Nam M&A lại đƣợc cộng đồng đầu tƣ và các cơ quan chính sách nói nhiều đến nhƣ vậy. Quan trọng hơn hết, M&A đã đƣợc nhắc đến và thảo luận trong nhiều thơng điệp chính sách nhƣ một giải pháp tháo gỡ khó khăn cho ngành và cho DN.
2.1.2.5 Các quỹ đầu tƣ thoái danh mục – cơ hội tốt cho các thƣơng vụ M&A :
Số liệu của StoxPlus cho thấy các quỹ đầu tƣ nƣớc ngoài đang hoạt động tại Việt Nam với tổng giá trị tài sản quản lý khoảng 63.000 tỷ đồng (3,1 tỷ USD) sẽ có thời hạn thanh lý quỹ từ năm 2012 đến 2015. Thực tế này phát sinh do hầu hết các quỹ nƣớc ngoài đều đƣợc thành lập vào những năm 2006 và 2007 và với thời hạn hoạt động thông thƣờng của quỹ là 5 năm.
Một số quỹ đầu tƣ đã bị cổ đông ép chuyển sang hình thức quỹ mở nhằm tạo điều kiện thanh khoản cho cổ đơng quỹ hoặc thối vốn khỏi Việt Nam nhƣ Vietnam Dragon Fund và Vietnam Enterprise Investments Limited của Dragon Capital, Indochina Capital Vietnam Holdings Limited. Một số quỹ đã buộc phải chuyển đổi cổ đông mới (thực chất là M&A trong ngành quản lý quỹ) hoặc chuyển đơn vị quản
lý tài sản mới. Tổng lƣợng vốn đầu tƣ gián tiếp (FII) vào Việt Nam riêng năm 2007 lên tới gần 8 tỷ USD. Trong đó có một lƣợng vốn lớn đầu tƣ vốn cổ phần (private equity) vào các DN bên cạnh đầu tƣ cổ phiếu (public equity) và trái phiếu. Trong bối cảnh thị trƣờng chứng khốn niêm yết khơng cho phép các quỹ có thể thối với số lƣợng lớn do thanh khoản thấp thì nếu chỉ một phần nhỏ trong nguồn vốn này đƣợc thực hiện chuyển nhƣợng cho các tập đoàn nƣớc ngoài hoặc các tập đồn trong nƣớc thì sẽ tạo ra một giá trị đáng kể cho hoạt động M&A. Dĩ nhiên, giá trị của các khoản đầu tƣ này đã giảm nhiều so với khoản đầu tƣ ban đầu 8 tỷ USD.
Thực tế trong các giao dịch M&A năm 2011 cũng thấy nhiều các hoạt động thoái vốn của các quỹ nhƣ hai thƣơng vụ liên quan đến Cơng ty Hồn Mỹ và Halico của VinaCapital và Sacombank của Dragon Capital, xu hƣớng này sẽ tiếp tục sôi động trong các năm tiếp theo khi mà các quỹ đầu tƣ tài chính đã cho thấy họ khơng có sự đóng góp đáng kể nào vào sự cải biến của DN trong khi điều đó là mong muốn và lợi ích của các tập đồn nƣớc ngoài muốn tham gia vào thị trƣờng Việt Nam. Khi đó, các tập đồn nƣớc ngồi sẵn sàng trả giá cao so với thị trƣờng để các quỹ thoái vốn.
2.1.2.6 Một phần FDI sẽ đƣợc chuyển sang M&A
Đây có lẽ cũng là xu hƣớng của hoạt động M&A trong năm 2012 mặc dù lƣợng vốn FDI vào Việt Nam vẫn tăng trƣởng rất cao. Tuy nhiên, do các thủ tục cấp phép phức tạp hơn và phải gây dựng công ty con 100% vốn nƣớc ngồi tại Việt Nam có nhiều trở ngại, nhiều tập đồn nƣớc ngồi đã tìm thấy M&A nhƣ một chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng Việt Nam nhanh gọn và có đƣợc nhiều lợi thế của hình thức này nhƣ tận dụng hệ thống phân phối, cơ sở vật chất, mạng lƣới chi nhánh và nguồn nhân lực hiện có của DN phía Việt Nam trong thƣơng vụ M&A.
Thực tế hoạt động này đã âm thầm diễn ra trong năm 2010 khi mà nhiều công ty nƣớc ngồi thay vì thành lập cơng ty 100% hoặc đăng ký dự án đầu tƣ đã tìm cách mua lại hoặc liên kết với một đơn vị trong nƣớc thực hiện thủ tục xin giấy phép và thành lập công ty trong nƣớc sau đó cơng ty này đƣợc thực chuyển nhƣợng vốn hoặc phát hành thêm cho đối tác nƣớc ngồi. Chính vì vậy, Sở Kế hoạch Đầu tƣ của
hai thành phố lớn là Hà Nội và TP.HCM – cơ quan chịu trách nhiệm phê duyệt giấy phép đăng ký kinh doanh và đăng ký cổ đơng - đã có những văn bản điều chỉnh hoạt động này một cách tạm thời trong khi chờ những văn bản luật của Chính phủ
2.1.3 Cơ sở pháp lý cho hoạt động M&A ở Việt Nam : 2.1.3.1 Thực trạng : 2.1.3.1 Thực trạng :
Quy định liên quan đến M&A đã đƣợc xây dựng trong quá trình soạn thảo Luật Cạnh tranh 2004 và Luật DN 2005. Ở một góc độ nào đó, việc hệ thống luật của nƣớc ta cịn tƣơng đối đơn giản thực ra đã tạo một môi trƣờng thơng thống cho các vụ chuyển nhƣợng M&A. Các quy định liên quan đến hoạt động M&A và quản lý nhà nƣớc đối với M&A thể hiện trong các luật hiện hành nhƣ sau :
Luật DN 2005 đã quy định về phân loại khái niệm và thủ tục, hồ sơ đăng ký chia, tách, sáp nhập, hợp nhất DN trong các Điều 150-153. Về tỷ lệ biểu quyết trong cuộc họp Đại hội đồng cổ đông để thông qua quyết định đầu tƣ hoặc bán tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản của công ty đã đƣợc Luật DN 2005 nâng từ 65% (Luật DN 1999) lên 75% (Điều lệ cơng ty có thể quy định mức thấp hơn). Nhƣ vậy, đã có sự điều chỉnh theo hƣớng bảo vệ cổ đông thiểu số trong các quyết định quan trọng của công ty. Quy định bắt buộc cổ đông sáng lập phải cùng nắm giữ tối thiểu 20% cổ phần trong vòng 3 năm (Điều 84) có ý nghĩa tăng cƣờng trách nhiệm của cổ đông sáng lập mà thực chất không ảnh hƣởng đến M&A trong qng thời gian này, vì họ vẫn có thể bán lại 80% cổ phần cho bên mua nếu muốn chuyển nhƣợng quyền kiểm sốt cơng ty của mình.
Riêng đối với các hoạt động M&A có yếu tố nƣớc ngồi, DN nƣớc ngồi cần chú ý thêm quy định trong Luật Đầu tƣ 2005, theo đó nhà đầu tƣ nƣớc ngồi lần đầu tiên đầu tƣ vào Việt Nam phải nộp dự án đầu tƣ trong hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ đồng thời là Giấy đăng ký kinh doanh. Đây là một điều khoản gây tranh cãi, đặc biệt đối với trƣờng hợp nhà ĐTNN gia nhập thị trƣờng thông qua M&A. Thực hiện M&A rõ ràng là một hành vi đầu tƣ, nhƣng nếu đòi hỏi lập dự án đầu tƣ cho một vụ M&A nhƣ vậy quả thật là điều rất khó. Nhƣ vậy, kế hoạch phát triển của DN đƣợc đầu tƣ và dự án đầu tƣ mà luật địi hỏi có trùng nhau khơng? Trong trƣờng
hợp nhà ĐTNN mua lại bằng hoặc lớn hơn 49% cổ phần/phần vốn góp của cơng ty mục tiêu, cơng ty đó phải điều chỉnh đăng ký lại nhƣ một cơng ty có vốn ĐTNN; trong trƣờng hợp đó, liệu họ có nên nhận Giấy chứng nhận đầu tƣ đồng thời là Giấy đăng ký kinh doanh? Trƣờng hợp, nhà ĐTNN mua lại số cổ phần/phần vốn góp nhỏ hơn 49%, họ sẽ nhận đƣợc Giấy chứng nhận đầu tƣ cho phần đầu tƣ của họ, nhƣng không thể gọi là “đồng thời là Giấy đăng ký kinh doanh” vì họ khơng tạo ra một DN mới.
Nội dung Luật Cạnh tranh 2004 (có hiệu lực từ 01/7/2005) đã thể hiện việc cơ quan soạn thảo tiếp thu kinh nghiệm pháp lý quốc tế về cạnh tranh. Luật đã xác định rõ những khái niệm quan trọng nhƣ thị trƣờng liên quan, hành vi hạn chế cạnh tranh, vị thế độc quyền, tập trung kinh tế… và nguyên tắc bảo vệ quyền cạnh tranh hợp pháp :
Mục 2 Chƣơng II về kiểm soát hành vi cạnh tranh xác định DN và nhóm
hai DN có vị thế thống lĩnh thị trƣờng lần luợt theo tiêu chí nắm giữ 30% và 50% thị phần liên quan và những hành vi lạm dụng vị thế thống lĩnh thị trƣờng bị cấm (Điều 11-13).
Mục 3 Chƣơng II là các quy định dành cho tập trung kinh tế và thủ tục hồ
sơ trực tiếp liên quan đến M&A. Về khái niệm, luật đã tách hai trƣờng hợp trong thâu tóm cơng ty thành sáp nhập (chuyển toàn bộ nghĩa vụ tài sản và chấm dứt sự tồn tại độc lập của công ty bị sáp nhập) và mua lại DN (thâu tóm tồn bộ hoặc một phần công ty mục tiêu để kiểm sốt cơng ty đó).
Về hạn chế đối với M&A, Điều 18 quy định cấm sáp nhập hai cơng ty có
thị phần kết hợp trên 50% (sáp nhập ngang), trừ trƣờng hợp đƣợc miễn trừ theo điều 19 là:
Bên bị mua lại đang có nguy cơ phá sản, giải thể;
Vụ sáp nhập có tác dụng mở rộng xuất khẩu, tiến bộ khoa học công
nghệ. Về thủ tục, Luật quy định các DN có thị phần kết hợp từ 30-50%, trƣớc khi tiến hành M&A phải gửi thông báo tới cơ quan quản lý cạnh tranh (Luật giao chức năng này cho Bộ Thƣơng mại, cụ thể là Cục quản lý cạnh tranh, thành lập năm
2004). Thực chất đây là một loại giấy phép vì Điều 24 lại quy định các DN chỉ đƣợc phép tiến hành thay đổi đăng ký kinh doanh hoặc lập công ty mới (trƣờng hợp hợp nhất) sau khi có văn bản trả lời của cơ quan quản lý cạnh tranh. Hai cơng ty có thị phần kết hợp trên 50% chỉ có thể thực hiện M&A bằng cách nộp hồ sơ đề nghị hƣởng miễn trừ cho cho Cục quản lý cạnh tranh để đề xuất cấp có thẩm quyền quyết định là Bộ Thƣơng mại (đối với khoản 1, Điều 19) và Thủ tƣớng Chính phủ (đối với miễn trừ theo khoản 2, Điều 19).
Về hồ sơ, ngoài các nội dung phổ biến, các DN phải nộp danh sách các
đơn vị phụ thuộc của mỗi cơng ty, các loại hàng hóa dịch vụ đang đƣợc kinh doanh, và thị phần trong hai năm liên tiếp của mỗi bên trong thị trƣờng liên quan; trƣờng hợp xin miễn trừ, phải nộp thêm bản giải trình việc đáp ứng các điều khoản miễn trừ tƣơng ứng.
Về thời hạn ra quyết định của cơ quan quản lý nhà nƣớc : đối với trả lời
thông báo là 45 ngày (chƣa kể 7 ngày để cơ quan quản lý ra yêu cầu bổ sung hồ sơ chƣa đầy đủ), có thể đƣợc gia hạn hai lần mỗi lần không quá 30 ngày; đối với đề nghị miễn trừ thuộc thẩm quyền của Bộ trƣởng Thƣơng mại là 60 ngày, có thể gia hạn hai lần mỗi lần tối đa 30 ngày, thuộc thẩm quyền Thủ tƣớng thời hạn lên đến 90 ngày, có thể gia hạn lên 180 ngày. Nhƣ vậy thời hạn tối đa của trả lời thông báo là 105 ngày, và thụ lý hồ sơ miễn trừ lên đến hơn 120 và 180 ngày.
Ngoài ra, Luật Cạnh tranh còn thiết lập các định chế và chế tài cần thiết để
thực hiện quản lý cạnh tranh nhƣ thành lập Cơ quan quản lý cạnh tranh (Cục Cạnh tranh), thủ trƣởng do Thủ tƣớng bổ nhiệm, và Hội đồng cạnh tranh gồm 10-15 thành viên do Thủ tƣớng bổ nhiệm. Chƣơng V quy định khá chi tiết nguyên tắc, trình tự thủ tục và các vấn đề liên quan đến tố tụng cạnh tranh, tạo khuôn khổ pháp lý cho các cá nhân và tổ chức có liên quan (kể cả bên thứ ba) và cơ quan nhà nƣớc có thể tham gia tiến trình pháp lý nhằm bảo vệ quyền lợi của mình hoặc bảo vệ tính cạnh tranh của thị trƣờng trong các vụ M&A.
Khung pháp lý liên quan đến hoạt động M&A tại Việt Nam đƣợc chi phối ở nhiều luật và quy phạm pháp luật khác nhau bao gồm Luật Cạnh tranh, Luật Đầu tƣ, Luật DN và Luật Chứng khốn. Trong đó Luật DN là cơ sở pháp lý chính cịn các luật khác có những quy định liên quan. Theo Công ty Tƣ vấn Indochine, phê duyệt các giao dịch M&A tại Việt Nam khá phức tạp. Tại nhiều thị trƣờng khác, phê duyệt của cơ quan chức năng chủ yếu về vấn đề chống độc quyền hoặc nhằm bảo vệ một số ngành nhạy cảm. Trong khi đó tại Việt Nam bƣớc đầu tiên trong mọi giao dịch M&A liên quan đến một đối tác nƣớc ngoài là liên quan đến việc xác nhận xem giao dịch đó có khả thi về mặt pháp lý hay khơng trên nhiều góc độ khác nhau trƣớc khi tiến hành các cơng việc đánh giá khác nhƣ đánh giá tài chính, kinh tế, theo đuổi và đàm phán, v.v. Nếu không, đến giai đoạn thực hiện thay đổi đăng ký kinh doanh có thể bị từ chối và khi đó tất cả các nguồn lực bỏ ra sau hàng năm trời để thực hiện giao dịch sẽ trở thành vô nghĩa.
2.2 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CHẾ BIẾN TĂCN Ở VIỆT NAM VÀ HOẠT ĐỘNG M&A TRONG NGÀNH HOẠT ĐỘNG M&A TRONG NGÀNH
2.2.1 Khái quát về ngành chế biến TĂCN ở Việt Nam:
Ngành chế biến TĂCN Việt Nam đƣợc hình thành từ những năm 90, từ khi các DN nƣớc ngoài thiết lập hoạt động kinh doanh ở Việt Nam thì ngành này ngày càng phát triển. Trƣớc đây khi chƣa có ngành chế biến TĂCN để ni con heo một tạ mất