Cơ sở pháp lý cho hoạt động M&A ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nguyên cứu ma trong ngành chế biến thức ăn chăn nuôi dưới góc độ tài chính , luận văn thạc sĩ (Trang 48)

6. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI

2.1 THỰC TRẠNG M&A VIỆT NAM

2.1.3 Cơ sở pháp lý cho hoạt động M&A ở Việt Nam

Quy định liên quan đến M&A đã đƣợc xây dựng trong quá trình soạn thảo Luật Cạnh tranh 2004 và Luật DN 2005. Ở một góc độ nào đó, việc hệ thống luật của nƣớc ta còn tƣơng đối đơn giản thực ra đã tạo một môi trƣờng thơng thống cho các vụ chuyển nhƣợng M&A. Các quy định liên quan đến hoạt động M&A và quản lý nhà nƣớc đối với M&A thể hiện trong các luật hiện hành nhƣ sau :

Luật DN 2005 đã quy định về phân loại khái niệm và thủ tục, hồ sơ đăng ký chia, tách, sáp nhập, hợp nhất DN trong các Điều 150-153. Về tỷ lệ biểu quyết trong cuộc họp Đại hội đồng cổ đông để thông qua quyết định đầu tƣ hoặc bán tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản của công ty đã đƣợc Luật DN 2005 nâng từ 65% (Luật DN 1999) lên 75% (Điều lệ cơng ty có thể quy định mức thấp hơn). Nhƣ vậy, đã có sự điều chỉnh theo hƣớng bảo vệ cổ đông thiểu số trong các quyết định quan trọng của công ty. Quy định bắt buộc cổ đông sáng lập phải cùng nắm giữ tối thiểu 20% cổ phần trong vòng 3 năm (Điều 84) có ý nghĩa tăng cƣờng trách nhiệm của cổ đông sáng lập mà thực chất không ảnh hƣởng đến M&A trong quãng thời gian này, vì họ vẫn có thể bán lại 80% cổ phần cho bên mua nếu muốn chuyển nhƣợng quyền kiểm sốt cơng ty của mình.

Riêng đối với các hoạt động M&A có yếu tố nƣớc ngồi, DN nƣớc ngồi cần chú ý thêm quy định trong Luật Đầu tƣ 2005, theo đó nhà đầu tƣ nƣớc ngồi lần đầu tiên đầu tƣ vào Việt Nam phải nộp dự án đầu tƣ trong hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ đồng thời là Giấy đăng ký kinh doanh. Đây là một điều khoản gây tranh cãi, đặc biệt đối với trƣờng hợp nhà ĐTNN gia nhập thị trƣờng thông qua M&A. Thực hiện M&A rõ ràng là một hành vi đầu tƣ, nhƣng nếu đòi hỏi lập dự án đầu tƣ cho một vụ M&A nhƣ vậy quả thật là điều rất khó. Nhƣ vậy, kế hoạch phát triển của DN đƣợc đầu tƣ và dự án đầu tƣ mà luật địi hỏi có trùng nhau khơng? Trong trƣờng

hợp nhà ĐTNN mua lại bằng hoặc lớn hơn 49% cổ phần/phần vốn góp của cơng ty mục tiêu, cơng ty đó phải điều chỉnh đăng ký lại nhƣ một cơng ty có vốn ĐTNN; trong trƣờng hợp đó, liệu họ có nên nhận Giấy chứng nhận đầu tƣ đồng thời là Giấy đăng ký kinh doanh? Trƣờng hợp, nhà ĐTNN mua lại số cổ phần/phần vốn góp nhỏ hơn 49%, họ sẽ nhận đƣợc Giấy chứng nhận đầu tƣ cho phần đầu tƣ của họ, nhƣng không thể gọi là “đồng thời là Giấy đăng ký kinh doanh” vì họ khơng tạo ra một DN mới.

Nội dung Luật Cạnh tranh 2004 (có hiệu lực từ 01/7/2005) đã thể hiện việc cơ quan soạn thảo tiếp thu kinh nghiệm pháp lý quốc tế về cạnh tranh. Luật đã xác định rõ những khái niệm quan trọng nhƣ thị trƣờng liên quan, hành vi hạn chế cạnh tranh, vị thế độc quyền, tập trung kinh tế… và nguyên tắc bảo vệ quyền cạnh tranh hợp pháp :

 Mục 2 Chƣơng II về kiểm soát hành vi cạnh tranh xác định DN và nhóm

hai DN có vị thế thống lĩnh thị trƣờng lần luợt theo tiêu chí nắm giữ 30% và 50% thị phần liên quan và những hành vi lạm dụng vị thế thống lĩnh thị trƣờng bị cấm (Điều 11-13).

 Mục 3 Chƣơng II là các quy định dành cho tập trung kinh tế và thủ tục hồ

sơ trực tiếp liên quan đến M&A. Về khái niệm, luật đã tách hai trƣờng hợp trong thâu tóm cơng ty thành sáp nhập (chuyển toàn bộ nghĩa vụ tài sản và chấm dứt sự tồn tại độc lập của công ty bị sáp nhập) và mua lại DN (thâu tóm tồn bộ hoặc một phần cơng ty mục tiêu để kiểm sốt cơng ty đó).

 Về hạn chế đối với M&A, Điều 18 quy định cấm sáp nhập hai cơng ty có

thị phần kết hợp trên 50% (sáp nhập ngang), trừ trƣờng hợp đƣợc miễn trừ theo điều 19 là:

 Bên bị mua lại đang có nguy cơ phá sản, giải thể;

 Vụ sáp nhập có tác dụng mở rộng xuất khẩu, tiến bộ khoa học công

nghệ. Về thủ tục, Luật quy định các DN có thị phần kết hợp từ 30-50%, trƣớc khi tiến hành M&A phải gửi thông báo tới cơ quan quản lý cạnh tranh (Luật giao chức năng này cho Bộ Thƣơng mại, cụ thể là Cục quản lý cạnh tranh, thành lập năm

2004). Thực chất đây là một loại giấy phép vì Điều 24 lại quy định các DN chỉ đƣợc phép tiến hành thay đổi đăng ký kinh doanh hoặc lập công ty mới (trƣờng hợp hợp nhất) sau khi có văn bản trả lời của cơ quan quản lý cạnh tranh. Hai cơng ty có thị phần kết hợp trên 50% chỉ có thể thực hiện M&A bằng cách nộp hồ sơ đề nghị hƣởng miễn trừ cho cho Cục quản lý cạnh tranh để đề xuất cấp có thẩm quyền quyết định là Bộ Thƣơng mại (đối với khoản 1, Điều 19) và Thủ tƣớng Chính phủ (đối với miễn trừ theo khoản 2, Điều 19).

 Về hồ sơ, ngoài các nội dung phổ biến, các DN phải nộp danh sách các

đơn vị phụ thuộc của mỗi công ty, các loại hàng hóa dịch vụ đang đƣợc kinh doanh, và thị phần trong hai năm liên tiếp của mỗi bên trong thị trƣờng liên quan; trƣờng hợp xin miễn trừ, phải nộp thêm bản giải trình việc đáp ứng các điều khoản miễn trừ tƣơng ứng.

 Về thời hạn ra quyết định của cơ quan quản lý nhà nƣớc : đối với trả lời

thông báo là 45 ngày (chƣa kể 7 ngày để cơ quan quản lý ra yêu cầu bổ sung hồ sơ chƣa đầy đủ), có thể đƣợc gia hạn hai lần mỗi lần không quá 30 ngày; đối với đề nghị miễn trừ thuộc thẩm quyền của Bộ trƣởng Thƣơng mại là 60 ngày, có thể gia hạn hai lần mỗi lần tối đa 30 ngày, thuộc thẩm quyền Thủ tƣớng thời hạn lên đến 90 ngày, có thể gia hạn lên 180 ngày. Nhƣ vậy thời hạn tối đa của trả lời thông báo là 105 ngày, và thụ lý hồ sơ miễn trừ lên đến hơn 120 và 180 ngày.

 Ngoài ra, Luật Cạnh tranh còn thiết lập các định chế và chế tài cần thiết để

thực hiện quản lý cạnh tranh nhƣ thành lập Cơ quan quản lý cạnh tranh (Cục Cạnh tranh), thủ trƣởng do Thủ tƣớng bổ nhiệm, và Hội đồng cạnh tranh gồm 10-15 thành viên do Thủ tƣớng bổ nhiệm. Chƣơng V quy định khá chi tiết nguyên tắc, trình tự thủ tục và các vấn đề liên quan đến tố tụng cạnh tranh, tạo khuôn khổ pháp lý cho các cá nhân và tổ chức có liên quan (kể cả bên thứ ba) và cơ quan nhà nƣớc có thể tham gia tiến trình pháp lý nhằm bảo vệ quyền lợi của mình hoặc bảo vệ tính cạnh tranh của thị trƣờng trong các vụ M&A.

Khung pháp lý liên quan đến hoạt động M&A tại Việt Nam đƣợc chi phối ở nhiều luật và quy phạm pháp luật khác nhau bao gồm Luật Cạnh tranh, Luật Đầu tƣ, Luật DN và Luật Chứng khốn. Trong đó Luật DN là cơ sở pháp lý chính cịn các luật khác có những quy định liên quan. Theo Công ty Tƣ vấn Indochine, phê duyệt các giao dịch M&A tại Việt Nam khá phức tạp. Tại nhiều thị trƣờng khác, phê duyệt của cơ quan chức năng chủ yếu về vấn đề chống độc quyền hoặc nhằm bảo vệ một số ngành nhạy cảm. Trong khi đó tại Việt Nam bƣớc đầu tiên trong mọi giao dịch M&A liên quan đến một đối tác nƣớc ngoài là liên quan đến việc xác nhận xem giao dịch đó có khả thi về mặt pháp lý hay khơng trên nhiều góc độ khác nhau trƣớc khi tiến hành các cơng việc đánh giá khác nhƣ đánh giá tài chính, kinh tế, theo đuổi và đàm phán, v.v. Nếu không, đến giai đoạn thực hiện thay đổi đăng ký kinh doanh có thể bị từ chối và khi đó tất cả các nguồn lực bỏ ra sau hàng năm trời để thực hiện giao dịch sẽ trở thành vô nghĩa.

2.2 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CHẾ BIẾN TĂCN Ở VIỆT NAM VÀ HOẠT ĐỘNG M&A TRONG NGÀNH HOẠT ĐỘNG M&A TRONG NGÀNH

2.2.1 Khái quát về ngành chế biến TĂCN ở Việt Nam:

Ngành chế biến TĂCN Việt Nam đƣợc hình thành từ những năm 90, từ khi các DN nƣớc ngoài thiết lập hoạt động kinh doanh ở Việt Nam thì ngành này ngày càng phát triển. Trƣớc đây khi chƣa có ngành chế biến TĂCN để ni con heo một tạ mất thời gian trên 8 tháng, hiện nay nếu sử dụng TĂCN chỉ cần khoảng 4,5 tháng. Đây là ngành cung cấp thức ăn cho các con vật chủ yếu nhƣ (theo thứ tự sản lƣợng) : heo, gà, vịt, cút, bị, dê…, đối với ni trồng thủy sản : cá, tơm…(các con vật cịn lại thì khơng đáng kể). Chế biến TĂCN đã có tiến bộ vƣợt bậc nhờ những thành tựu khoa học – kỹ thuật. TĂCN đƣợc chế biến bằng phƣơng pháp công nghiệp đang dần trở thành nguồn cung cấp chính cho ngành chăn ni.

Bảng 2.2 sắp xếp theo thứ tự nhập khẩu nguyên liệu TĂCN trong tháng 8/2011, giá trị nhập khẩu trong tháng 08/2011 gần 200 triệu đô la và 8 tháng đầu năm 2011 là 1,56 tỷ đô la. Qua bảng 2.2 ta cũng thấy đƣợc tỷ trọng của từng loại nguyên liệu trong 1kg TĂCN cơng nghiệp bình quân, việc phối trộn các thành phần nguyên phụ

liệu trên theo một tỷ lệ để cân đối độ đạm và năng lƣợng tạo thành TĂCN cho vật nuôi.

Bảng 2.2 : Giá trị Nhập khẩu nguồn Nguyên Phụ Liệu và Tỷ trọng nguyên liệu trong 1kg TĂCN bình quân.

Stt DANH MỤC GTNK 08/2011 (1.000usd) TTNL / 1kg TĂCN hỗn hợp TTNL / 1kg TĂCN đậm đặc

1 Khô dầu đậu tƣơng (đậu nành) 83.352,4 20,9 40 2 Bột thịt, bột xƣơng, bột cá, bột tôm 51.463,3 1,5 25

3

Chế phẩm dùng trong chăn nuôi động vật (acidamin, vitamin, khoáng, chất béo, thuốc thú y, màu, mùi và các chế phẩm khác)

29.045,7 5 10

4

Cám, tấm và phế liệu khác, ở dạng bột viên từ các loại ngũ cốc hay các loại cây họ đậu (Bắp)

12.629,9 40 15

5 Phế liệu từ quá trình sản xuất tinh bột

& từ q trình sản xuất nơng sản khác 12.031,1 10 3 6 Khô dầu và phế liệu rắn khác 10.246,4 4 2

7 Khô dầu lạc 214,7 2 1

8 Nguyên liệu thực vật và phế thải thực

vật và sản phẩm phụ từ thực vật 10 3

9 Bột khoai mì 0 11,6 3

10 Một số nguyên liệu khác 0 2 1

Tổng cộng 198.993,5 100 100

(Nguồn : Cục chăn nuôi và Tổng hợp)

Khô dầu đậu tương (đậu nành) (tỷ trọng trong 1kg TĂCN hỗn hợp và đậm đặc

các loại cây họ đậu (Bắp) (tỷ trọng : 40 và 15) đƣợc dùng nhiều trong chế biến

TĂCN và cũng có giá trị nhập khẩu nhiều nhất. Đây là hai loại thực phẩm rất dễ trồng đối với một nƣớc nông nghiệp nhƣ Việt Nam, việc nhập khẩu nguồn nguyên liệu này phụ thuộc nhiều vào biến động giá của thị trƣờng thế giới, vận chuyển và nguồn ngoại tệ cho nhập khẩu, làm giá TĂCN ở nƣớc ta cao hơn các nƣớc khác trong khu vực.

Tất cả các loại TĂCN đều có phần mềm phối trộn, nhƣng quan trọng ở đây là giá cả từng loại nguyên liệu khác nhau ở từng giai đoạn, nên ngƣời lập công thức phải lựa chọn vừa bảo đảm đúng tỉ lệ đạm thô, năng lƣợng… vừa bảo đảm đó là cơng thức rẻ nhất trong các công thức với tỉ lệ đạm và năng lƣợng đó.

Tất cả các loại TĂCN và giá bán (tại thời điểm ngày 01/11/2011) đƣợc trình bày ở phụ lục 4, đây là giá bán bình quân của các công ty chế biến TĂCN trên thị

trƣờng. Tùy theo từng công ty sẽ có những hình thức chiết khấu và khuyến mãi khác nhau (ví dụ : chiết khấu 5% và 20 bao tặng 1 bao…), tuy nhiên tất cả đều không chiết khấu quá 15% từ giá bán này.

2.2.2 Triển vọng của ngành chế biến TĂCN :

Dân số Việt Nam tăng nhanh nên các sản phẩm thịt cũng tăng theo sự tăng dân số này → ngành TĂCN cũng phát triển. Việt nam là một nƣớc có tốc độ tăng dân số cao và vấn đề lƣơng thực thực phẩm ngày càng trở nên cấp bách. Với sự tăng trƣởng của nền kinh tế Việt Nam, chất lƣợng cuộc sống ngày càng đƣợc nâng cao và sự thay đổi nhu cầu thị hiếu của ngƣời tiêu dùng là chuyển từ “ ăn no mặc ấm” sang “ ăn ngon mặc đẹp”, thịt, trứng, sữa khơng cịn là sản phẩm xa xỉ mà đã trở thành sản phẩm phố biến đối với nhiều ngƣời dân.

80000 82000 84000 86000 88000 2007 82392.1 2008 85118.7 2009 86025 2010 86927.7 Dân số (nghìn ngƣời)

Nếu lấy mức tiêu thụ bình quân đầu ngƣời 51kg thịt/ngƣời/năm, 7,7kg trứng/ngƣời/năm (một quả trứng nặng 50-60g, 7,7kg tƣơng đƣơng 140 quả trứng), 18,6kg sữa/ngƣời/năm theo tiêu chuẩn của WHO ở các nƣớc đang phát triển (đây cũng là định hƣớng phát triển của ngành chăn ni năm 2010) thì lƣợng tiêu thụ của gần 87 triệu dân số Việt Nam năm 2010 cần khoảng 4,5 triệu tấn thịt hơi/năm, 0,669 triệu tấn trứng/năm, 1,6 triệu tấn sữa/năm chƣa kể tơm, cá, hải sản, thì lƣợng TĂCN cần để biến chuyển thịt, trứng, sữa kể trên (tƣơng đƣơng 6,769 triệu tấn thịt x 5) cần đến gần 34 triệu tấn TĂCN (chƣa kể TĂCN thủy sản)

Bảng 2.3 : Sản lƣợng sản phẩm chăn nuôi chủ yếu và lƣợng TĂCN qua các năm 2007 – 2010

Sản lƣợng SP chăn nuôi chủ yếu 2007 2008 2009 2010

Sản lƣợng thịt trâu hơi xuất chuồng (tấn) 67.507 71.543 79.074 84.214 Sản lƣợng thịt bò hơi xuất chuồng (tấn) 206.145 226.696 263.379 278.911 Sản lƣợng sữa tƣơi (tấn) 234.438 262.160 278.190 306.662 S.L thịt lợn hơi xuất chuồng (1000 tấn) 2.662,7 2.782,8 3.035,9 3.036,4 SL thịt gia cầm hơi giết. bán (1000 tấn) 358,8 448,2 528,5 621,1 Trứng gia cầm (triệu quả) 4.465,8 4.937,6 5.465,3 6.367,1 Sản lƣợng mật ong (tấn) 15.659 9.960 11.549 11.944 Sản lƣợng kén tằm (tấn) 10.110 7.746 7.367 7.107 TĂCN quy đổi (triệu tấn) 8,420 8,946 9,600 10,500

(Nguồn : Tổng cục thống kê)

Qua đồ thị 2.2, bảng 2.3 và thực tế hiện nay mỗi năm ngành chăn nuôi cần khoảng 25-31 triệu tấn thức ăn (Nguồn : Hiệp hội TĂCN Việt Nam), nhƣng sản

lƣợng thức ăn chăn nuôi công nghiệp mới đạt 38% (10,5 triệu tấn), cịn lại ngƣời chăn ni phải sử dụng thức ăn tự chế. Mỗi năm nƣớc ta chế biến đƣợc hơn 8 triệu tấn thức ăn chăn nuôi công nghiệp cho gia súc, gia cầm và 2,4 triệu tấn thức ăn chăn nuôi thủy sản. Tỷ lệ TĂCN công nghiệp đƣợc sử dụng trong chăn ni của Việt Nam hiện nay vẫn cịn thấp, năm 2007 đạt 37,0%; năm 2010 đạt khoảng 38%, song con số này so với bình qn thế giới vẫn cịn q thấp. Theo số liệu của Ruedi. A. Wild (2004), trong tổng số 1100 triệu tấn thức ăn tinh gia súc , gia cầm sử dụng trên tồn cầu thì có tới 530 triệu tấn là thức ăn chăn nuôi công nghiệp (chiếm 48,2%);

Nhƣ vậy so với mức trung bình chung của thế giới tỷ lệ TĂCN công nghiệp/ tổng lƣợng thức ăn tinh sử dụng ở nƣớc ta vẫn còn thấp, đây là điểm thuận lợi lớn cho ngành chế biến TĂCN Việt nam.

Một số cơng ty nƣớc ngồi nổi tiếng nhƣ : Cơng ty liên doanh Nhật Bản do : Tập đồn Sojitz nắm giữ 51% vốn và Cơng ty Kyodo Shiryo nắm giữ 49% vốn đầu tƣ 2 Tỷ yen, Công ty Pháp vốn đầu tƣ 10 triệu USD, Công ty Trung Quốc 5 triệu USD Và hàng loạt công ty ngoại khác …(Nguồn : Cục chăn nuôi) sẽ đầu tƣ vào ngành chế biến TĂCN hoặc thành lập mới, đây chính là mảnh đất màu mỡ trong hoạt động M&A. Với các rào cản của việc thành lập mới (cũng là thuận lợi của hoạt động M&A) nhƣ : thủ tục thành lập mới rất rƣờm rà, đầu tƣ vốn lớn và phải mất một thời gian khá lâu mới tạo ra đƣợc lợi nhuận, địa điểm xây dựng nhà máy chế biến mới không thuận lợi, xây dựng hệ thống phân phối mới, vận hành bộ máy quản lý và nguồn nhân lực….trong ngành chế biến TĂCN. Nên các cơng ty sẽ chọn hình thức M&A thay vì thành lập cơng ty mới. Ngồi các thƣơng vụ M&A nổi tiếng của CP, Cargill mua Higashimaru VN (của Nhật), trƣớc đó cịn có các thƣơng vụ khác nhƣ : Dachanfood(Asia) Hồng Kơng - tập đồn thực phẩm và Cty hóa chất ADM

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nguyên cứu ma trong ngành chế biến thức ăn chăn nuôi dưới góc độ tài chính , luận văn thạc sĩ (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)