Nhập khẩu nguyên liệu TĂCN qua từ năm 2007 – đến nay

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nguyên cứu ma trong ngành chế biến thức ăn chăn nuôi dưới góc độ tài chính , luận văn thạc sĩ (Trang 56)

Các số liệu 2007 2008 2009 2010 9tháng /2011 Nhập khẩu Nguyên liệu TĂCN (1.000usd) 1,160,142 1,747,296 1,765,455 2,160,000 1,741,000 Sản lƣợng nhập khẩu NL TĂCN (Triệu tấn) 3.2 4.94 6.06 7.77 6,75 (Nguồn : Tổng cục thống kê)

Hơn 70% nguyên phụ liệu để chế biến TĂCN đều nhập khẩu. Qua bảng 2.4 ta thấy sản lƣợng nhập khẩu nguyên liệu TĂCN năm 2010 là 7.77 triệu tấn (so với 10.5 triệu tấn TĂCN quy đổi năm 2010 của bảng 2.3) trị giá hơn 2,1 tỷ usd, đây là điều bất thƣờng đối với một nƣớc nông nghiệp nhƣ Việt Nam.

Về cơ cấu giá trị nhập khẩu phân theo thị trƣờng trong tháng 8/2011, có 44 thị trƣờng xuất khẩu Nguyên Liệu TACN sang Việt Nam, Achentina vẫn giữ vị trí là nƣớc xuất khẩu Nguyên Liệu TACN lớn nhất cho Việt Nam, với kim ngạch 63 triệu

thị phần. Tháng này Peru vƣợt Braxin để trở thành nƣớc lớn thứ 2 xuất khẩu Nguyên Liệu TACN sang Việt Nam, với kim ngạch đạt 30,5 triệu USD, tăng 144% so với tháng trƣớc chiếm 15% thị phần. Tiếp đến là các thị trƣờng Mỹ (9%), Ấn Độ (8%), Italy(7%). Ấn độ 8% Italy 7% Brazil 4% Mỹ 9% Peru 15% Argentina 31% Các nƣớc khác 16%

Thái Lan 3% Trung Quốc 3%

Indonesia 4%

Đồ thị 2.3 : Thị phần các nƣớc xuất khẩu nguyên liệu TĂCN chính sang Việt Nam 08/2011 (Nguồn : Tổng cục Hải Quan)

Tính chung cho 8 tháng đầu năm Ấn Độ, Achentina, Hoa Kỳ, Thái Lan, Trung Quốc… là những thị trƣờng chính xuất khẩu nguyên liệu TĂCN sang Việt Nam. Trong đó, Ấn Độ là thị trƣờng kim ngạch xuất khẩu TĂCN sang Việt Nam cao nhất với 379,6 triệu USD trong 8 tháng đầu năm 2011, chiếm 24,3% trong tổng kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này của Việt Nam, tăng 61,28% so với cùng kỳ năm trƣớc. Chủng loại mặt hàng chính đƣợc nhập về từ thị trƣờng Ấn Độ là cám gạo, khô dầu hạt cải nguyên liệu làm thức ăn gia súc, khô dầu lạc, khô dầu đậu tƣơng… Đứng sau Ấn Độ là thị trƣờng Achentina đạt 330,3 triệu USD, giảm 14,4% so với cùng kỳ năm 2010.

Đối với các DN 100% vốn nƣớc ngoài : do thu mua nguyên phụ liệu với số lƣợng rất lớn hàng trăm ngàn tấn/ năm, nên các cơng ty này tìm mua nguồn ngun liệu chất lƣợng cao, giá rẻ từ các nơi trên thế giới (đồ thị 2.3) và trong nƣớc. Đây là

lợi thế cạnh tranh rất lớn đối với các công ty vốn nƣớc ngồi do họ có nhiều kinh nghiệm thƣơng trƣờng, tiềm lực tài chính mạnh…

Sản lƣợng đậu tƣơng, ngơ, sắn đƣợc trình bày trong phụ lục 5, 6, 7. Thu mua nguyên liệu trong nƣớc và phƣơng thức thanh toán đối với việc mua nguyên liệu đƣợc trình bày trong phụ lục 8.

 Tóm lại : DN ngoại có rất nhiều lợi thế trong việc mua nguyên liệu, yếu tố đầu vào phục vụ cho việc chế biến TĂCN, với tiềm lực tài chính mạnh, khả năng dự trữ nguyên liệu lớn, lại đƣợc mua trả chậm…, đặc biệt ở Việt Nam là đất nƣớc nhập siêu nên khả năng cung cấp ngoại tệ cho việc nhập khẩu rất khó khăn, ln có chính sách hai tỷ giá của Ngân hàng đối với DN nhập khẩu. Các DN chế biến TĂCN nội địa chịu nhiều thiệt thòi trong việc nhập khẩu nguyên liệu này. Một số DN Việt Nam chuyên cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến TĂCN nội và ngoại, họ có rất nhiều kinh nghiệm trong việc nhập khẩu cũng nhƣ bảo đảm chất lƣợng nguồn liệu, đây là một lợi thế cho các thƣơng vụ M&A giữa các DN Việt Nam với nhau. Hợp nhất theo chiều dọc đƣợc ghi nhận năm 2000 khi DN tƣ nhân Quang Dũng chuyên cung cấp nguyên liệu TĂCN hợp nhất với công ty chế biến TĂCN Việt Thái thành một công ty mới là công ty cổ phần TĂCN Việt Thái là tiền thân của công ty cổ phần Greenfeed chế biến TĂCN ngày nay.

2.2.4 Trang thiết bị - công nghệ phục vụ chế biến TĂCN :

Công nghệ chế biến thức ăn chăn ni của các DN Việt Nam cịn q lạc hậu so với nhu cầu thực tế. Ngoài các đề tài nghiên cứu với quy mô nhỏ, các Viện nghiên cứu ở nƣớc ta chƣa có kết quả nghiên cứu nào thành quy trình cơng nghệ hồn chỉnh để có thể phổ biến đại trà vào sản xuất. Vì vậy, các DN phải nhập cơng nghệ từ nƣớc ngoài. Hầu hết các nhà máy đều có nhu cầu sử dụng hệ thống thiết bị có cơng suất 20-40 tấn/giờ, nhƣng những máy móc thiết bị loại này trong nƣớc chƣa sản xuất đƣợc buộc DN phải nhập khẩu từ châu Âu với chi phí rất đắt. Một nhà máy với công suất thiết kế hiện đại khoảng 120.000 tấn/năm chi phí khoảng 2 triệu đơla

Bảng 2.5 : Tổng công suất thiết kế các nhà máy, cơ sở chế biến TĂCN theo hình thức sở hữu Hình thức sở hữu 2007 2008 2009 2010 Tổng công suất/năm % Tổng công suất/năm % Tổng công suất/năm % Tổng công suất/năm % DN nội 4.229 39.8 4.947 40,2 6.182 46,5 6.610 47,0 Liên doanh và 100% vốn nƣớc ngoài 6.396 60,2 7.354 59,8 7.109 53,5 7.453 53,0 Tổng cộng 10.625 12.301 13.291 14.063

(Nguồn : Cục chăn nuôi)

Qua bảng 2.5 ta thấy : Công suất thiết kế các nhà máy TĂCN tăng theo thời gian và tăng đều qua các năm, có đƣợc điều này là do đây là ngành đang tăng trƣởng nên có nhiều cơng ty gia nhập ngành. Tuy nhiên khi phân tích mức độ cạnh tranh (ở phần sau), thực trạng có nhiều DN trong nƣớc do làm ăn thua lỗ hoặc sử dụng vốn vay q lớn khơng có khả năng trả lãi vay ngân hàng (trong tình hình lãi vay quá cao hơn 22% trong năm 2011) nên dẫn đến phá sản. Các thƣơng vụ M&A giữa các DN nội địa mới gia nhập ngành hoặc các DN mở rộng sản xuất hoặc các DN ngoại và những DN kinh doanh thua lỗ diễn ra rất sôi động.

Các thƣơng vụ M&A trong giai đoạn này đƣợc diễn ra rất nhanh chóng, do việc nhiều cơng ty dƣới tác động của thị trƣờng và nền kinh tế phải chịu sức ép lớn về khả năng chi trả hoặc sự mất cân đối của bảng tổng kết tài sản. Bên mua thƣờng có thế mạnh trong việc đàm phán và có nhiều cơ hội mua tài sản và DN với giá thấp hơn giá trị thực tế. Bên bán có thể bán một phần DN, giữ lại một phần và quản lý DN vƣợt qua giai đoạn khó khăn. Tuy nhiên, ln có sự cách biệt giữa lý thuyết và thực tế. Mặc dù các DN đều biết rằng giai đoạn kinh tế khủng hoảng là cơ hội để mua lại các DN và tài sản đang chịu áp lực bán ra để tạo dịng tiền, với sự khó khăn của nền kinh tế chung, phần lớn các DN và nhà đầu tƣ đều gặp khó khăn trong việc

đảm bảo dòng tiền, việc huy động vốn cho các giao dịch M&A, và khả năng chịu đựng rủi ro thấp. Với sự khó khăn và phá sản của nhiều DN, ngay cả các DN có tình hình tài chính vững chắc cũng có xu hƣớng đặt ƣu tiên cho việc bảo toàn tiền mặt so với việc dùng tiền cho các giao dịch mua bán sáp nhập. Ngoài ra, khi tâm lý thị trƣờng không thuận lợi, các DN thƣờng lo ngại về phản ứng tiêu cực của thị trƣờng với các giao dịch mua bán sáp nhập lớn.Vì vậy, để vƣợt qua đƣợc rào cản tâm lý và tham gia vào các giao dịch M&A với DN khác trong giai đoạn này đòi hỏi quyết tâm về mặt chiến lƣợc của nhiều lãnh đạo các DN.

2.2.5 Nguồn nhân sự trong ngành chế biến TĂCN, hệ thống phân phối và phƣơng thức thanh toán, dịch vụ bán hàng :

2.2.5.1 Nguồn nhân sự :

Sự phát triển rất nhanh của nhiều công ty chế biến TĂCN trong thời gian qua đã làm cho thị trƣờng lao động rất khan hiếm nhân sự (nhất là nhân sự phụ trách tiếp thị và kỹ thuật ở cả các cấp điều hành và nhân viên). Các công ty mới thành lập đều phải xây dựng một đội ngũ cán bộ nòng cốt và vững chắc, những nhân sự này đòi hỏi phải có kinh nghiệm trong lĩnh vực nông nghiệp, dinh dƣỡng TĂCN, kinh nghiệm chăn nuôi, kỹ năng quản lý tốt…Do vậy để xây dựng đƣợc đội ngũ khung nhƣ vậy thì khơng có cách nào hiệu quả bằng lôi kéo nhân sự của các công ty đã hoạt động lâu năm, đồng thời những công ty muốn mở rộng quy mô phải tuyển dụng nhân sự nên dẫn đến hiện tƣợng dịch chuyển nhân sự từ công ty này sang công ty khác. Vì thế hai hay nhều cơng ty sáp nhập lại sẽ tạo ra đƣợc đội ngũ nhân sự lớn để chọn lọc hình thành đội ngũ nhân sự mới tiềm năng và đầy năng lực, có thể thực hiện các chiến lƣợc kinh doanh mới. Từ đó sẽ tạo nên thế mạnh riêng của công ty sau sáp nhập, hiệu quả hoạt động tăng cƣờng rõ nét, hiệu quả tài chính nhƣ tiềm lực mạnh hơn, khả năng vay nợ cao hơn, giảm chi phí cố định, giảm chi phí gia nhập thị trƣờng…

2.2.5.2 Hệ thống phân phối và phƣơng thức thanh toán : Qua đồ thị 2.4 ta

thấy đƣợc hệ thống phân phối của các DN chế biến TĂCN. Trong hệ thống phân phối này các DN ngoại thƣờng phân phối theo các hình thức (1),(2),(3) nghĩa là

phân phối từ công ty đến các đại lý cấp I, II, III rất ít xảy ra trƣờng hợp (4) và (4’) từ công ty phân phối trực tiếp đến ngƣời chăn ni (Trừ các cơng ty có cung cấp con giống và ni gia cơng). Điều này có đặc điểm sau :

Đồ thị 2.4 : Hệ thống phân phối của các DN TĂCN

 Dễ thu tiền mặt : do các đại lý là ngƣời có tiền hơn các hộ chăn ni, vì ngồi việc bán TĂCN họ còn bán thêm nguyên phụ liệu TĂCN, trang thiết bị chuồng trại, premix, basemix, thuốc thú y ….Các DN ngoại thƣờng khuyến khích áp dụng chính sách tiền mặt, các DN này thƣờng tăng chiết khấu cao khi các đại lý trả tiền mặt (từ 3 – 4% tùy từng DN trong tổng chiết khấu)

 Có nhiều tài sản thế chấp hoặc đƣợc bảo lãnh từ các ngân hàng : khi các đại lý khơng thanh tốn đƣợc tiền mặt thì các đại lý phải thế chấp tài sản : thƣờng là Bất động sản hay thƣ bảo lãnh từ ngân hàng và các đại lý bị mất chiết khấu 3-4%. Nếu là các đại lý uy tín làm ăn lâu năm với cơng ty thì có thể là tín chấp nhƣng số lƣợng rất ít và hạn chế. Cơng ty TĂCN CN Các Đlý Cấp I Những Ngƣời chăn nuôi Các Đlý Cấp II Các Đ.lý Cấp III Môi giới (4) (2) (3) (1) (5) (7) (6) (8) (9) (10) (4’)

Đối với các DN nội địa thì hệ thống phân phối rộng lớn hơn ở tất cả các hình thức, hình thức (1) ít xảy ra, xảy ra nhiều ở các hình thức (3),(4),(4’), một số đặc điểm của hệ thống phân phối này là :

 Bớt đƣợc tầng nấc trung gian nên tăng đƣợc chiết khấu cho các đại lý bán lẻ

này. Hệ thống phản hồi cũng tốt hơn so với kênh phân phối đi từ đại lý cấp I.

 Tuy nhiên về tiền mặt và tài sản thế chấp của các đại lý này rất ít hoặc khơng

có sẽ để lại rủi ro thanh tốn cho các DN nội địa.

Tóm lại : Hệ thống phân phối và phƣơng thức thanh toán của các đại lý ảnh hƣởng đến tỷ số tài chính của các cơng ty, đặc biệt ảnh hƣởng mạnh đến tỷ số đòn bẩy tài chính đối với các cơng ty sử dụng nợ vay nhiều. Điển hình là trƣờng hợp cơng ty TNHH Nông Nghiệp Minh Quân, đây là công ty chế biến TĂCN khá thành công từ năm 2005- 2008, cuối năm 2008 công ty đầu tƣ hệ thống trang thiết bị mới, sử dụng đến 70% vốn vay ngân hàng, với tình hình lãi suất cao cộng với số vịng vay các khoản phải thu thấp (do chính sách bán chịu của công ty quá nhiều, các đại lý và hộ chăn ni chiếm dụng vốn lớn, khơng có tài sản thế chấp), đầu năm 2011 công ty tuyên bố phá sản.

2.2.5.3 Dịch vụ bán hàng :

Dịch vụ cho đại lý : Tƣ vấn về dinh dƣỡng và thú y là hai dịch vụ chính đƣợc

trên 60% các DN thức ăn chăn nuôi cung cấp cho đại lý (Bảng 2.6). Xét theo hình thức sở hữu, các DN nƣớc ngồi có xu hƣớng cung cấp hai dịch vụ này nhiều hơn so với các DN nội địa, nhƣng dịch vụ phân phối/vận chuyển khơng đƣợc nhiều DN nƣớc ngồi cung cấp bằng các DN trong nƣớc (11,8% so với 22,7%). Điều này có thể do hai nhóm DN này có các đối tƣợng khách hàng khác nhau. Hơn 40% DN TĂCN có cung cấp tài liệu khuyến nông cho các đại lý.

Dịch vụ cho Hộ chăn nuôi : Tƣ vấn về thú y và dinh dƣỡng trong nghiên cứu này

là những dịch vụ phổ biến nhất của các DN cung cấp cho các hộ chăn nuôi với tỷ lệ các DN nƣớc ngoài tham gia cung cấp dịch vụ này cao hơn so với các DN trong nƣớc (Bảng 2.6). Tuy nhiên, khơng có DN nƣớc ngồi nào cung cấp dịch vụ vận chuyển cho hộ chăn nuôi so với trên 16% các DN trong nƣớc có hỗ trợ dịch vụ này.

Xét về qui mơ sản xuất, đáng chú ý là có sự khác biệt lớn giữa các nhóm DN khác nhau trong việc cung cấp con giống hoặc mua các sản phẩm chăn nuôi từ các hộ chăn ni, rất ít các DN Việt Nam nào cung cấp dịch vụ này cho các hộ chăn nuôi 8% so với tỷ lệ DN nƣớc ngoài 17,2% (Bảng 2.6). Các DN nƣớc ngồi dƣờng nhƣ có xu hƣớng cung cấp các tài liệu khuyến nông cho các hộ chăn nuôi nhiều hơn (29,4%) và điều này có thể có mối liên hệ chặt chẽ với việc cung cấp con giống cho hộ chăn nuôi.

Bảng 2.6 : Tỷ lệ DN nội địa và DN nƣớc ngoài cung cấp các dịch vụ khác nhau cho đại lý và ngƣời chăn nuôi.

Loại dịch vụ Cho đại lý Hộ chăn nuôi

DN nội địa DNNN DN nội địa DNNN

Giao hàng/Vận chuyển 22,7 11,8 16,3 0

Tài liệu khuyến nông 45,5 41,2 23,3 29,4

Cho nợ/Trả chậm 36,4 41,2 11,6 23,5

Cung ứng giống/Thu mua sản

phẩm chăn nuôi 4,6 11,8 8 17,2

Tƣ vấn thú y 56,8 70,6 37,2 58,8

Tƣ vấn dinh dƣỡng 63,6 70,6 38,1 52,9

Khác 22,7 25 2,4 5,9

(Nguồn : Trung tâm tƣ vấn chính sách nơng nghiệp, năm 2010)

Tóm lại : Mỗi cơng ty sẽ tạo ra đặc thù kinh doanh riêng có của mình, do vậy khi M&A sẽ có những lợi thế riêng để khai thác bổ sung cho nhau. Ví dụ cơng ty A mạnh về bán hàng cho các đại lý những không bán thẳng đƣợc vào trại chăn nuôi…Khi M&A sẽ tạo những kênh bán hàng mà trƣớc kia họ khơng có khả năng này. Hoặc nhƣ thƣơng vụ M&A của công ty TNHH Cargill VN (của Mỹ) và nhà máy thức ăn nuôi tôm của công ty TNHH Higashimaru VN (của Nhật) trong đó cơng ty Cargill là công ty chuyên cung cấp TĂCN hàng đầu cho gia súc gia cầm, trong lĩnh vực thủy sản rất mạnh về thức ăn cho cá da trơn nhƣng chƣa chế biến

TĂCN cho tôm, việc sáp nhập này sẽ tận dụng hệ thống phân phối, lẫn nguồn nhân sự, kinh nghiệm sản xuất của công ty Higashimaru.

2.2.6 Mức độ cạnh tranh trong ngành : Bảng 2.7 : Số lƣợng và Sản lƣợng (Triệu tấn) TĂCN Bảng 2.7 : Số lƣợng và Sản lƣợng (Triệu tấn) TĂCN theo hình thức sở hữu Hình thức sở hữu 2008 2009 2010 Số Lƣợng Sản lƣợng Số Lƣợng Sản lƣợng Số Lƣợng Sản lƣợng DN việt Nam 171 2,3 165 3,9 119 3,2 Liên doanh và 100% vốn nƣớc ngoài 54 6,2 62 5,6 111 7,3 Tổng cộng 225 8,5 227 9,5 230 10,5

(Nguồn : Cục chăn nuôi).

Qua bảng 2.7 ta thấy số lƣợng công ty ngoại tăng đều qua các năm và sản lƣợng tăng tƣơng ứng (54 ; 62 ;111 tƣơng ứng với sản lƣợng : 6,2 ; 5,6 ; 7,3) trong khi các công ty nội địa số lƣợng và sản lƣợng trồi sụt thất thƣờng. Theo thống kê của Hiệp hội TĂCN cho thấy, trong 3 năm qua, số lƣợng DN chế biến TĂCN đã giảm 50%, trong đó khoảng 30% DN phá sản, cịn lại phải chuyển sang nhập khẩu nguyên liệu. Trong khi đó, theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản (VASEP), chỉ tính riêng quý I/2011, đã có hơn 30% DN Việt Nam chuyên chế biến thức ăn cho cá, tơm phải đóng cửa (ngồi ngun nhân lạm phát và lãi suất cũng cịn có những

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nguyên cứu ma trong ngành chế biến thức ăn chăn nuôi dưới góc độ tài chính , luận văn thạc sĩ (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)