Nguồn nhân sự

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nguyên cứu ma trong ngành chế biến thức ăn chăn nuôi dưới góc độ tài chính , luận văn thạc sĩ (Trang 60)

6. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI

2.2 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CHẾ BIẾN TĂCN Ở VIỆT NAM VÀ HOẠT

2.2.5.1 Nguồn nhân sự

Sự phát triển rất nhanh của nhiều công ty chế biến TĂCN trong thời gian qua đã làm cho thị trƣờng lao động rất khan hiếm nhân sự (nhất là nhân sự phụ trách tiếp thị và kỹ thuật ở cả các cấp điều hành và nhân viên). Các công ty mới thành lập đều phải xây dựng một đội ngũ cán bộ nòng cốt và vững chắc, những nhân sự này địi hỏi phải có kinh nghiệm trong lĩnh vực nông nghiệp, dinh dƣỡng TĂCN, kinh nghiệm chăn nuôi, kỹ năng quản lý tốt…Do vậy để xây dựng đƣợc đội ngũ khung nhƣ vậy thì khơng có cách nào hiệu quả bằng lơi kéo nhân sự của các công ty đã hoạt động lâu năm, đồng thời những công ty muốn mở rộng quy mô phải tuyển dụng nhân sự nên dẫn đến hiện tƣợng dịch chuyển nhân sự từ cơng ty này sang cơng ty khác. Vì thế hai hay nhều công ty sáp nhập lại sẽ tạo ra đƣợc đội ngũ nhân sự lớn để chọn lọc hình thành đội ngũ nhân sự mới tiềm năng và đầy năng lực, có thể thực hiện các chiến lƣợc kinh doanh mới. Từ đó sẽ tạo nên thế mạnh riêng của công ty sau sáp nhập, hiệu quả hoạt động tăng cƣờng rõ nét, hiệu quả tài chính nhƣ tiềm lực mạnh hơn, khả năng vay nợ cao hơn, giảm chi phí cố định, giảm chi phí gia nhập thị trƣờng…

2.2.5.2 Hệ thống phân phối và phƣơng thức thanh toán : Qua đồ thị 2.4 ta

thấy đƣợc hệ thống phân phối của các DN chế biến TĂCN. Trong hệ thống phân phối này các DN ngoại thƣờng phân phối theo các hình thức (1),(2),(3) nghĩa là

phân phối từ công ty đến các đại lý cấp I, II, III rất ít xảy ra trƣờng hợp (4) và (4’) từ công ty phân phối trực tiếp đến ngƣời chăn nuôi (Trừ các cơng ty có cung cấp con giống và ni gia cơng). Điều này có đặc điểm sau :

Đồ thị 2.4 : Hệ thống phân phối của các DN TĂCN

 Dễ thu tiền mặt : do các đại lý là ngƣời có tiền hơn các hộ chăn ni, vì ngoài việc bán TĂCN họ còn bán thêm nguyên phụ liệu TĂCN, trang thiết bị chuồng trại, premix, basemix, thuốc thú y ….Các DN ngoại thƣờng khuyến khích áp dụng chính sách tiền mặt, các DN này thƣờng tăng chiết khấu cao khi các đại lý trả tiền mặt (từ 3 – 4% tùy từng DN trong tổng chiết khấu)

 Có nhiều tài sản thế chấp hoặc đƣợc bảo lãnh từ các ngân hàng : khi các đại lý khơng thanh tốn đƣợc tiền mặt thì các đại lý phải thế chấp tài sản : thƣờng là Bất động sản hay thƣ bảo lãnh từ ngân hàng và các đại lý bị mất chiết khấu 3-4%. Nếu là các đại lý uy tín làm ăn lâu năm với cơng ty thì có thể là tín chấp nhƣng số lƣợng rất ít và hạn chế. Công ty TĂCN CN Các Đlý Cấp I Những Ngƣời chăn nuôi Các Đlý Cấp II Các Đ.lý Cấp III Môi giới (4) (2) (3) (1) (5) (7) (6) (8) (9) (10) (4’)

Đối với các DN nội địa thì hệ thống phân phối rộng lớn hơn ở tất cả các hình thức, hình thức (1) ít xảy ra, xảy ra nhiều ở các hình thức (3),(4),(4’), một số đặc điểm của hệ thống phân phối này là :

 Bớt đƣợc tầng nấc trung gian nên tăng đƣợc chiết khấu cho các đại lý bán lẻ

này. Hệ thống phản hồi cũng tốt hơn so với kênh phân phối đi từ đại lý cấp I.

 Tuy nhiên về tiền mặt và tài sản thế chấp của các đại lý này rất ít hoặc khơng

có sẽ để lại rủi ro thanh tốn cho các DN nội địa.

Tóm lại : Hệ thống phân phối và phƣơng thức thanh toán của các đại lý ảnh hƣởng đến tỷ số tài chính của các cơng ty, đặc biệt ảnh hƣởng mạnh đến tỷ số địn bẩy tài chính đối với các cơng ty sử dụng nợ vay nhiều. Điển hình là trƣờng hợp cơng ty TNHH Nơng Nghiệp Minh Quân, đây là công ty chế biến TĂCN khá thành công từ năm 2005- 2008, cuối năm 2008 công ty đầu tƣ hệ thống trang thiết bị mới, sử dụng đến 70% vốn vay ngân hàng, với tình hình lãi suất cao cộng với số vòng vay các khoản phải thu thấp (do chính sách bán chịu của cơng ty quá nhiều, các đại lý và hộ chăn nuôi chiếm dụng vốn lớn, khơng có tài sản thế chấp), đầu năm 2011 công ty tuyên bố phá sản.

2.2.5.3 Dịch vụ bán hàng :

Dịch vụ cho đại lý : Tƣ vấn về dinh dƣỡng và thú y là hai dịch vụ chính đƣợc

trên 60% các DN thức ăn chăn nuôi cung cấp cho đại lý (Bảng 2.6). Xét theo hình thức sở hữu, các DN nƣớc ngồi có xu hƣớng cung cấp hai dịch vụ này nhiều hơn so với các DN nội địa, nhƣng dịch vụ phân phối/vận chuyển không đƣợc nhiều DN nƣớc ngoài cung cấp bằng các DN trong nƣớc (11,8% so với 22,7%). Điều này có thể do hai nhóm DN này có các đối tƣợng khách hàng khác nhau. Hơn 40% DN TĂCN có cung cấp tài liệu khuyến nơng cho các đại lý.

Dịch vụ cho Hộ chăn nuôi : Tƣ vấn về thú y và dinh dƣỡng trong nghiên cứu này

là những dịch vụ phổ biến nhất của các DN cung cấp cho các hộ chăn nuôi với tỷ lệ các DN nƣớc ngoài tham gia cung cấp dịch vụ này cao hơn so với các DN trong nƣớc (Bảng 2.6). Tuy nhiên, khơng có DN nƣớc ngồi nào cung cấp dịch vụ vận chuyển cho hộ chăn nuôi so với trên 16% các DN trong nƣớc có hỗ trợ dịch vụ này.

Xét về qui mô sản xuất, đáng chú ý là có sự khác biệt lớn giữa các nhóm DN khác nhau trong việc cung cấp con giống hoặc mua các sản phẩm chăn ni từ các hộ chăn ni, rất ít các DN Việt Nam nào cung cấp dịch vụ này cho các hộ chăn nuôi 8% so với tỷ lệ DN nƣớc ngoài 17,2% (Bảng 2.6). Các DN nƣớc ngồi dƣờng nhƣ có xu hƣớng cung cấp các tài liệu khuyến nông cho các hộ chăn nuôi nhiều hơn (29,4%) và điều này có thể có mối liên hệ chặt chẽ với việc cung cấp con giống cho hộ chăn nuôi.

Bảng 2.6 : Tỷ lệ DN nội địa và DN nƣớc ngoài cung cấp các dịch vụ khác nhau cho đại lý và ngƣời chăn nuôi.

Loại dịch vụ Cho đại lý Hộ chăn nuôi

DN nội địa DNNN DN nội địa DNNN

Giao hàng/Vận chuyển 22,7 11,8 16,3 0

Tài liệu khuyến nông 45,5 41,2 23,3 29,4

Cho nợ/Trả chậm 36,4 41,2 11,6 23,5

Cung ứng giống/Thu mua sản

phẩm chăn nuôi 4,6 11,8 8 17,2

Tƣ vấn thú y 56,8 70,6 37,2 58,8

Tƣ vấn dinh dƣỡng 63,6 70,6 38,1 52,9

Khác 22,7 25 2,4 5,9

(Nguồn : Trung tâm tƣ vấn chính sách nơng nghiệp, năm 2010)

Tóm lại : Mỗi cơng ty sẽ tạo ra đặc thù kinh doanh riêng có của mình, do vậy khi M&A sẽ có những lợi thế riêng để khai thác bổ sung cho nhau. Ví dụ cơng ty A mạnh về bán hàng cho các đại lý những không bán thẳng đƣợc vào trại chăn nuôi…Khi M&A sẽ tạo những kênh bán hàng mà trƣớc kia họ khơng có khả năng này. Hoặc nhƣ thƣơng vụ M&A của công ty TNHH Cargill VN (của Mỹ) và nhà máy thức ăn nuôi tôm của công ty TNHH Higashimaru VN (của Nhật) trong đó cơng ty Cargill là công ty chuyên cung cấp TĂCN hàng đầu cho gia súc gia cầm, trong lĩnh vực thủy sản rất mạnh về thức ăn cho cá da trơn nhƣng chƣa chế biến

TĂCN cho tôm, việc sáp nhập này sẽ tận dụng hệ thống phân phối, lẫn nguồn nhân sự, kinh nghiệm sản xuất của công ty Higashimaru.

2.2.6 Mức độ cạnh tranh trong ngành : Bảng 2.7 : Số lƣợng và Sản lƣợng (Triệu tấn) TĂCN Bảng 2.7 : Số lƣợng và Sản lƣợng (Triệu tấn) TĂCN theo hình thức sở hữu Hình thức sở hữu 2008 2009 2010 Số Lƣợng Sản lƣợng Số Lƣợng Sản lƣợng Số Lƣợng Sản lƣợng DN việt Nam 171 2,3 165 3,9 119 3,2 Liên doanh và 100% vốn nƣớc ngoài 54 6,2 62 5,6 111 7,3 Tổng cộng 225 8,5 227 9,5 230 10,5

(Nguồn : Cục chăn nuôi).

Qua bảng 2.7 ta thấy số lƣợng công ty ngoại tăng đều qua các năm và sản lƣợng tăng tƣơng ứng (54 ; 62 ;111 tƣơng ứng với sản lƣợng : 6,2 ; 5,6 ; 7,3) trong khi các công ty nội địa số lƣợng và sản lƣợng trồi sụt thất thƣờng. Theo thống kê của Hiệp hội TĂCN cho thấy, trong 3 năm qua, số lƣợng DN chế biến TĂCN đã giảm 50%, trong đó khoảng 30% DN phá sản, còn lại phải chuyển sang nhập khẩu nguyên liệu. Trong khi đó, theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản (VASEP), chỉ tính riêng quý I/2011, đã có hơn 30% DN Việt Nam chuyên chế biến thức ăn cho cá, tơm phải đóng cửa (ngoài nguyên nhân lạm phát và lãi suất cũng cịn có những ngun nhân khác).

Về cơng ty nội địa : cơng ty cổ phần tập đồn Dabaco, cơng ty cổ phần chăn nuôi

Việt Thắng, công ty cổ phần TĂCN Bạc liệu, công ty Hùng Vƣơng Tây Nam, cám Lái Thiêu, Thành Lợi, Thanh Bình, Vạn sanh, Kim long, Kim tiền, Quang vinh vina, Thái Dƣơng… khoảng 119 công ty

Về các công ty liên doanh và 100% vốn nước ngoài : CP của Thái, cargill của

Mỹ, Cám con cò Proconco Liên doanh của Pháp, Unipresident của Đài Loan, Japfa của Indonesia, Anco liên doanh Việt Nam và Malaysia, New Hope của Trung Quốc, Woosung của Hàn Quốc, Greefeed liên doanh Thái và Việt, Công ty Tomboy của Pháp, Newhope của Trung Quốc, Công ty ANT liên doanh Mỹ và Đài loan….khoảng 111 công ty. (Phụ lục 9 : Giới thiệu một số công ty liên doanh và

100% vốn nước ngồi hàng đầu Việt Nam, một số cơng ty nội, số lượng nhà máy hiện hữu, kế hoặch đến năm 2014 và đặc điểm từng cơng ty)

Nhìn chung cạnh tranh khốc liệt của các cơng ty trong ngành nhƣng thị phần cịn rất lớn. DN trong nƣớc tƣ duy và tầm nhìn chiến lƣợc bị hạn chế; chƣa có kinh nghiệm về tiếp thị, quảng bá thƣơng hiệu và phát triển thị trƣờng; kỹ năng quản trị DN yếu kém, trong khi DN ngoại có nhiều kinh nghiệm về kinh doanh cạnh tranh, tiềm lực tài chính mạnh, thƣơng hiệu, giá cả, trƣớc khi vào Việt Nam họ đã nghiên cứu kỹ thị trƣờng và có chiến lƣợc phát triển sản xuất bài bản. Họ có bƣớc đi vững chắc, xây dựng nhà máy ở đâu là phát triển sản phẩm, mở rộng thị trƣờng đến đó.

Cơng ty Liên doanh và 100% vốn nước ngồi,

Cơng ty nội địa, 29%

Đồ thị 2.5 : Thị phần của các công ty trong ngành chế biến TĂCN Việt Nam (Nguồn : Hiệp hội chế biến TĂCN)

Qua đồ thị 2.5 ta thấy thị phần của 119 cơng ty nƣớc ngồi chiếm đến 71%, trong danh sách 500 DN lớn nhất VN năm 2010 (VNR500) ngành chế biến TĂCN có 12 DN, trong đó có tới 8 DN của nƣớc ngoài hoặc liên doanh nhƣ: C.P VN (Xếp ở vị trí thứ 23, chỉ sau những tập đoàn lớn của Nhà nƣớc, ngân hàng lớn), Uni- President, Greenfeed, Cargill, New Hope, CJ Vina, Anco... nhóm các DN nƣớc ngồi này chiếm tới khoảng 50% tổng lƣợng chế biến TĂCN của VN. Riêng đối với lĩnh vực TĂCN thủy sản thì các cơng ty nƣớc ngồi : Cp, Cargill, Proconco, Uni president, Tomboy, Greenfeed, Anova… chiếm đến 80% thị phần. Trong 80% thị

đến 65% : Thức ăn Tôm : CP, Unipresident, Tomboy ; Thức ăn cá da trơn : Cargill, Greefeed, Proconco, Anova. (Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam).

Qua bảng phụ lục 9 ta thấy hiện nay trong ngành chế biến TĂCN nhiều DN

trong nƣớc đang phải thu hẹp sản xuất hoặc phá sản thì ngƣợc lại, các DN chế biến TĂCN có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi lại đều lên kế hoạch mở rộng sản xuất và thị phần. Trong ngành chế biến TĂCN mức độ cạnh tranh còn tăng hơn khi các đối thủ cạnh tranh hiện hữu ra nhãn hiệu mới. Nhìn vào phụ lục 10 ta thấy các DN ngoại trong ngành đều có đến hơn 4 thƣơng hiệu, trong khi các DN VN thƣờng có ít thƣơng hiệu. Mỗi DN chế biến TĂCN khi đã thành công một thƣơng hiệu họ liền mở thêm nhều thƣơng hiệu mới, sử dụng đội quân tiếp thị khác nhau. Việc mở mới thƣơng hiệu này làm cho công ty bán đƣợc nhiều sản phẩm hơn, lợi nhuận nhiều hơn nhƣng chi phí thấp đi. Ví dụ cơng ty Ant : khi đã thành công ở thƣơng hiệu Nupak, họ mở mới thêm 2 thƣơng hiệu nữa là Dachan và Redstar và sử dụng các đội ngũ tiếp thị khác nhau. Do đó họ có thể bán cho đại lý gần nhau mà khơng bị cạnh tranh gì và cũng thể bán thẳng vào hệ thống của các đại lý cấp I… sau đó họ mở mới thêm các thƣơng hiệu NuHi và Nuboss và cũng rất thành cơng.

Tóm lại : Mức độ cạnh tranh khốc liệt, lãi suất và chi phí vốn rất cao (mặc dù ngân hàng nhà nƣớc đã có những hành động cụ thể để đƣa lãi suất cho vay về dƣới 20% vào đầu năm 2012 tuy nhiên đây vẫn là mức chi phí vốn rất cao), triển vọng dài hạn của ngành chăn nuôi cũng nhƣ ngành chế biến TĂCN, do đó trong bối cảnh hiện tại là điều kiện để các thƣơng vụ M&A dễ thành cơng hơn. Các rào cản giá, văn hóa kinh doanh, đàm phán giá sẽ dễ dàng hơn, nhiều tài sản giá rẻ đƣợc tạo ra. Việc vay ngân hàng với chi phí cao nên việc chấp nhận đề xuất hợp tác từ các đối tác trong và ngoài nƣớc sẽ dễ dàng đƣợc chấp nhận. Các thƣơng vụ M&A của các DN TĂCN sẽ có xác xuất thành cơng cao hơn khi có một thị trƣờng M&A đích thực hoặc khi có một tổ chức trung gian am hiểu nhiều về ngành TĂCN, có kinh nghiệm về tài chính…

2.2.7 Các vấn đề khác trong ngành chế biến TĂCN nhƣ : Con giống và Chăn

2.2.7.1 Con giống và Chăn nuôi gia công :

Trong lĩnh vực chăn nuôi : con giống và thức ăn chăn nuôi là hai yếu tố cơ bản. Hiện thị trƣờng gà giống và gà thịt công nghiệp của VN do ba DN nƣớc ngồi là CPVN, Japfa, Emivest chi phối. Chỉ tính riêng khu vực phía Nam (từ Đà Nẵng trở vào), mỗi tháng ba công ty này cung cấp khoảng 6,2 - 6,5 triệu con giống. Do nắm gần nhƣ 100% thị phần gà giống công nghiệp nên giá cả cũng do ba công ty này quyết định và lên xuống thất thƣờng, trong tháng 7 và đầu tháng 8 năm 2011 vừa qua, gà giống một ngày tuổi đã đƣợc bán với giá 26.000-27.000 đồng/con, mức giá cao nhất từ trƣớc đến nay. Theo Bộ NN&PTNT, thời điểm tháng 1-2011 giá gà giống chỉ ở mức 6.900 đồng/con, nhƣ vậy đến nay giá gà đã tăng trên 3,6 lần.

Các DN ngoại nhƣ CP, Japfa, Emivest… sử dụng hình thức chăn ni gia cơng vừa có thể trốn đƣợc 5% thuế GTGT TĂCN vừa không tốn tiền thuê đất, nhân cơng…. Đây là hình thức cung cấp con giống, kỹ thuật viên và TĂCN cho ngƣời nơng dân, sau đó thu hồi sản phẩm và căn cứ vào chỉ số FCR ngƣời nông dân sẽ nhận tiền chăn nuôi. Cái lợi của ngƣời nuôi gia cơng là vốn ít, họ chỉ cần đầu tƣ chuồng trại, trang thiết bị chăn nuôi nhƣ máng ăn, máng uống, đèn…, yên tâm đầu tƣ sản xuất khi chủ động đƣợc con giống, thức ăn, thậm chí cả đầu ra của sản phẩm, không phải lo giá cả thịt thị trƣờng lên xuống. Nhƣng cái bất lợi rất nhiều đó là : Cơng ty có thể cắt ngang hợp đồng chăn nuôi, tiền đầu tƣ chuồng trại, trang thiết bị coi nhƣ mất trắng, nếu nuôi không tốt hoặc do dịch bệnh họ có thể khơng đƣợc lĩnh tiền công nào. Theo cục chăn nuôi gần 60% sản lƣợng thịt heo, gần 100% thịt gà công nghiệp trên thị trƣờng là từ hình thức ni gia cơng, trong đợt giá thịt heo cao vào tháng 07/2011 vừa qua các DN ngoại thu đƣợc lợi nhuận khổng lồ (Theo tính tốn : 1 con heo 1tạ lời đến 5triệu đồng…). Với lợi thế về vốn liếng, công nghệ, năng lực quản lý vƣợt trội, nhiều DN ngoại còn chủ động đƣợc nguồn giống đang tạo nên vịng trịn khép kín trong chăn ni. Với phƣơng thức này, các DN ngoại dần dần khống chế thị trƣờng, thao túng giá cả.

Trƣờng hợp điển hình M&A của các DN nội địa liên quan đến con giống và thức ăn chăn nuôi là công ty TNHH TĂCN Kim Long mua trại chăn ni Bình Dƣơng.

Đây là một hình thức M&A tiến. Điều này tạo lợi thế về thuế cho công ty Kim Long

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nguyên cứu ma trong ngành chế biến thức ăn chăn nuôi dưới góc độ tài chính , luận văn thạc sĩ (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)