2.4.6 .1Xem xét ma trân hệ số tƣơng quan
2.4.6.2 Phân tích hồi quy bội
Bảng 2.14: Thống kê phân tích các hệ số hồi quy (chi tiết Phụ lục 8)
Model Summaryb Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Durbin- Watson 1 .764a .584 .570 .43997 1.823 a. Predictors: (Constant), TC, VT, NT, CT, DV, KG, TH, PV b. Dependent Variable: LC
Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả
Hệ số R2
hiệu chỉnh bằng 0,570, nghĩa là các mức độ phù hợp của mơ hình hồi quy là 57%. Trị số thống kê F đƣợc tính từ R square của mơ hình với giá trị sig. rất nhỏ (bảng số 20, phụ lục 4) cho thấy an toàn khi bác bỏ giả thuyết Ho cho tất cả các hệ số hồi quy bằng 0, mơ hình hồi quy tuyến tính bội của ta phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử dụng đƣợc.
Bảng 2.15: Kết quả phân tích hồi quy đa biến (chi tiết Phụ lục 4)
Model Unstandardized Coefficients Standardize d Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std. Error Beta Toleranc e VIF 1 (Constant) -.591 .294 -2.007 .046 PV .202 .050 .216 4.063 .000 .606 1.649 NT .177 .051 .160 3.449 .001 .798 1.254 DV .192 .044 .201 4.376 .000 .810 1.235 KG .114 .035 .164 3.295 .001 .692 1.446 CT .120 .043 .126 2.821 .005 .858 1.166 VT .029 .042 .028 .682 .496 .987 1.013 TH .180 .062 .148 2.910 .004 .660 1.514 TC .142 .042 .178 3.374 .001 .615 1.625 a. Dependent Variable: LC
Theo bảng 2.15, trong 8 nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định lựa chọn ngân hàng có 1 nhân tố VT mức ý nghĩa lớn hơn 5% (Sig. >0,05) cho thấy nó khơng có ý nghĩa trong mơ hình hay nói cách các nhân tố này khơng ảnh hƣởng đến quyết định lựa chọn ngân hàng. Bảy nhân tố cịn lại có mức ý nghĩa nhỏ hơn 5% (Sig. =0) nên có ý nghĩa thống kê và là bảy nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định lựa chọn ngân hàng.
Ta có phƣơng trình hồi quy tuyến tính nhƣ sau:
LC = -0,591 + 0,202(PV) + 0,177(NT) + 0,192(DV) + 0,114(KG) + 0,120(CT) + 0,180(TH) + 0,142(TC)
Trong đó:
LC là quyết định lựa chọn ngân hàng PV là nhân tố chất lƣợng phục vụ NT là ảnh hƣởng của ngƣời thân
DV là nhân tố chất lƣợng dịch vụ cung cấp KG là nhân tố không gian giao dich
CT là ảnh hƣởng từ thái độ đối với chiêu thị TH là nhân tố nhận biết thƣơng hiệu
TC là nhân tố lợi ích tài chính
Trong bảy nhân tố trên, nhân tố chất lƣợng phục vụ có mức ảnh hƣởng mạnh nhất (β = 0,202). Kết quả này ủng hộ giả thuyết H5. Có thể giải thích quyết định lựa chọn ngân hàng bị ảnh hƣởng rất nhiều từ chất lƣợng phục vụ. Các nhân tố khác ảnh hƣởng đến quyết định lựa chọn ngân hàng có mức ảnh hƣởng theo thứ tự nhân tố chất lƣợng dịch vụ cung cấp, nhân tố nhận biết thƣơng hiệu, nhân tố ảnh hƣởng từ ngƣời thân, nhân tố lợi ích tài chính, thái độ đối với chiêu thị và khơng gian giao dich.
2.4.7 Dị tìm các vi phạm giả định cần thiết
Trong mơ hình, ta thấy hệ số phóng đại phƣơng sai VIF có giá trị nhỏ hơn 2, cho thấy các biến độc lập trên khơng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau nên khơng có hiện tƣợng đa cộng tuyến xảy ra. Đồng thời hệ số Durbin – Watson bằng 1,823 cho thấy khơng có hiện tƣợng tự tƣơng quan.
đốn mà mơ hình hồi quy tuyến tính cho ra với phần dƣ nằm trên trục tung và giá trị dự đốn trên trục hồnh. Nhìn đồ thị hình 2.2 cho thấy, phần dƣ phân tán ngẫu nhiên chứ khơng tạo một hình dạng nào, giả định tuyến tính đƣợc thỏa mãn.
Hình 2.2: Độ phân tán Scatterplot
Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả
Giả định về phân phối chuẩn của phần dƣ: tác giả sử dụng biểu đồ tần số Histogram để khảo sát phân phối chuẩn của phần dƣ và xây dựng biểu đồ tần số Q-Q plot để khảo sát phân phối của phần dƣ
Hình 2.3: Biểu đồ Histogram
Hình 2.4: Đồ thị Q-Q plot
Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả
Theo hình 2.3 đồ thị Histogram thì thấy một đƣờng cong phân phối chuẩn đƣợc đặt chồng lên biểu đồ tần số, có thể nói phân phối phần dƣ xấp xỉ chuẩn với giá trị trung bình gần bằng 0 và độ lệch chuẩn gần bằng 0,984 tức gần bằng 1. Theo hình 2.4 đồ thị Q-Q plot cho thấy các chấm phân tán sát với đƣờng chéo, phân phối phần dƣ có thể xem nhƣ chuẩn.
Nhƣ vậy, sau khi dị tìm sự vi phạm các giả định cần thiết trong hồi qui tuyến tính nhƣ giả định liên hệ tuyến tính và giả định về phân phối chuẩn của phần dƣ ta kết luận mơ hình hồi quy ở trên là mơ hình tuyến tính các giả thiết đƣa ra phù hợp không vi phạm.
Kết Luận Chƣơng 2
Chƣơng 2 của Luận văn đã phân tích đƣợc thực trạng hoạt động của các CN BIDV khu vực tỉnh Đồng Nai, từ thực trạng này tác giả cũng đã đƣa ra đƣợc bức tranh toàn cảnh về hoạt động DVNHBL của 03 CN này. Đồng thời Chƣơng 2 phân tích tổng thể mơi trƣờng kinh doanh để từ đó có những đánh giá về q trình hoạt động DVNHBL tại các CN. Thơng qua việc đánh giá thực trạng triển khai hoạt động DVNHBL, tác giả đã phân tích những nguyên nhân chủ quan và khách quan. Ngoài ra, tác giả đã đƣa ra kết quả của mơ hình khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định lựa chọn ngân hàng để sử dụng sản phẩm dịch vụ NHBL của các khách hàng tại BIDV các CN tỉnh Đồng Nai. Đây là cơ sở cho việc đƣa ra những giải pháp phát triển dịch vụ NHBL các CN BIDV khu vực tỉnh Đồng Nai trong Chƣơng 3.
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NHBL
TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM KHU VỰC TỈNH ĐỒNG NAI
3.1 Định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2025 đến 2025
Ngày 18 tháng 9 năm 2013, Hội đồng nhân dân tỉnh Đồng Nai đã ban hành nghị quyết số 88/2013/NQ-HĐND về “Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025”. Theo đó, quan điểm phát triển của tỉnh nhƣ sau:
- Tiếp tục phát huy lợi thế so sánh và nội lực sẵn có kết hợp với huy động các nguồn lực bên ngồi để duy trì nhịp độ phát triển nhanh, bền vững.
- Phát triển công nghiệp theo chiều sâu, thân thiện với môi trƣờng, bên cạnh việc tập trung lựa chọn kêu gọi đầu tƣ dự án công nghệ cao, công nghiệp hỗ trợ thuộc các ngành cơ khí chế tạo, điện, điện tử… quan tâm phát triển các khu chuyên ngành nhƣ: Trung tâm công nghệ sinh học, Khu công nghiệp công nghệ cao Long Thành, Khu liên hợp công nông nghiệp Dofico, các phân khu công nghiệp hỗ trợ thuộc các khu công nghiệp đang hoạt động. - Phát triển kinh tế đi kèm với tiến bộ xã hội và bảo vệ môi sinh, nâng mức sống của các tầng lớp nhân dân, nhất là ngƣời lao động, bảo vệ và sử dụng hợp lý, hiệu quả tài nguyên, môi trƣờng, xây dựng đô thị và nông thôn khang trang, văn minh, hiện đại.
- Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh với quá trình phát triển chung của vùng Đơng Nam bộ, vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam, phối hợp với các địa phƣơng trong xây dựng kết cấu hạ tầng, bảo vệ môi trƣờng, đào tạo nhân lực và nâng cao tiềm lực khoa học - công nghệ của tỉnh.
- Phát triển kinh tế gắn với quốc phòng - an ninh, dành nguồn lực cho xây dựng, củng cố vững chắc thế trận quốc phịng tồn dân kết hợp với thế trận an ninh nhân dân, giữ vững trật tự an toàn xã hội và ổn định chính trị trên địa bàn để phát triển kinh tế - xã hội.
Một số chỉ tiêu chủ yếu, cần chú ý nhƣ: tốc độ tăng trƣởng kinh tế tăng trƣởng từ 11% - 13%/năm; trong cơ cấu kinh tế thì dịch vụ chiếm khoảng từ 40% - 45%; dân số thành thị chiếm trên 50%; - GDP bình quân đầu ngƣời đạt 2.700 USD - 2.900 USD vào năm 2015 và 5.300 USD - 5.800 USD vào năm 2020, mức sống ngƣời dân ngày càng đƣợc cải thiện: giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dƣỡng, giảm tỷ lệ hộ nghèo đến cuối năm 2014 tỉnh cơ bản khơng cịn hộ nghèo, gia tăng tỷ lệ lao động qua đào tại và giảm tỷ lệ thất nghiệp, thực hiện phổ cập giáo dục, gia tăng tỷ lệ gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa, tăng tuổi thọ trung bình, tỷ lệ hộ dân sử dụng điện đạt gần 100%, và tỷ lệ dân số đƣợc sử dụng nƣớc sạch gần 100%,… và một số cải thiện về vệ sinh môi trƣờng.
3.2 Định hƣớng phát triển về dịch vụ NHBL của Ngân hàng TMCP ĐT & PT Việt Nam – khu vực tỉnh Đồng Nai Nam – khu vực tỉnh Đồng Nai
BIDV khu vực tỉnh Đồng Nai tận dụng những định hƣớng phát triển về kinh tế - xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển về DVNH, đặc biệt là dịch vụ NHBL, cũng nhƣ nhận thấy tiềm năng để mở rộng dịch vụ này, nhƣ: dân số đông (cả nƣớc gần 90 triệu ngƣời), cơ cấu dân số trẻ xét trong cả nƣớc nói chung và tỉnh Đồng Nai nói riêng; Thu nhập ngƣời dân ngày càng đƣợc nâng cao. Bên cạnh đó, các DNNVV có số lƣợng lớn và chiếm tỷ lệ đông đảo trong tổng số các doanh nghiệp (chiếm tới 90%). Đồng Nai còn là tỉnh tập trung rất nhiều khu công nghiệp với các doanh nghiệp đƣợc mở ra với nhiều hình thức quy mơ. Tỷ lệ ngƣời dân sử dụng internet, điện thoại di động cao. Số liệu của Ngân hàng Thế giới năm 2014 cũng cho thấy, tại Việt Nam có 44% dân số dùng internet (tƣơng đƣơng khoảng 40 triệu ngƣời), cao hơn mức bình quân chung của thế giới, châu Á và khối các nƣớc có thu nhập trung bình thấp. Đây là một thuận lợi để NHTM đẩy mạnh triển khai các sản phẩm dịch vụ NHBL hiện đại. Bên cạnh đó, cho vay tiêu dùng (nhất là cho vay tiêu dùng tín chấp) tại Việt Nam nói chung và tỉnh Đồng Nai nói riêng cịn rất nhiều tiềm năng. Bởi hiện nay tín dụng tiêu dùng mới chỉ chiếm 5% so với tổng dƣ nợ vay và quy mô nền kinh tế. Trong khi tỷ lệ này tại Thái Lan, Indonesia là khoảng 25 - 30%. Từ những điều kiện thuận lợi này, các CN BIDV tỉnh Đồng Nai đã xây dựng phƣơng hƣớng về DVBL trong định hƣớng chung của cả hệ thống đƣợc HĐQT Ngân hàng TMCP ĐT & PT Việt Nam xác định nhƣ sau:
Mục tiêu đến năm 2015: Phát triển hoạt động NHBL có hiệu quả và chất lƣợng, nắm giữ thị phần lớn thứ 2 trên thị trƣờng về dƣ nợ tín dụng, huy động vốn, tăng 01 bậc về qui mơ dịch vụ thẻ, trong đó đứng trong top 5 về thẻ ghi nợ quốc tế và thẻ tín dụng.
Mục tiêu cụ thể:
- Hiệu quả hoạt động: Nâng tỷ trọng thu nhập ròng từ hoạt động kinh doanh NHBL trong tổng thu nhập ròng (sau dự phòng rủi ro) từ hoạt động kinh doanh của ngân hàng đạt 38% vào năm 2015.
- Khách hàng mục tiêu: cá nhân, hộ gia đình có thu nhập cao và thu nhập trung bình khá trở lên.
- Địa bàn mục tiêu: Tập trung vào các địa bàn đông dân cƣ.
- Sản phẩm: Triển khai các sản phẩm dễ sử dụng, nhiều tiện ích, giàu tính cơng nghệ, đa dạng phù hợp với từng phân đoạn khách hàng, từng vùng miền, lấy sản phẩm thẻ và sản phẩm ngân hàng điện tử là sản phẩm mũi nhọn.
- Kênh phân phối: Thực hiện chuyển dịch và tối ƣu hóa kênh phân phối để gia tăng hiệu quả hoạt động NHBL. Tập trung khai thác tối đa hiệu quả kênh ngân hàng điện tử.
3.3 Các giải pháp phát triển dịch vụ NHBL tại Ngân hàng TMCP ĐT & PT Việt Nam - khu vực tỉnh Đồng Nai Nam - khu vực tỉnh Đồng Nai
Tác giả đề ra các nhóm giải pháp nhằm phát triển hoạt động NHBL tại các CN BIDV tỉnh Đồng Nai trên các cơ sở sau:
- Thứ nhất, là căn cứ vào định hƣớng chung về phát triển hoạt động NHBL đã đƣợc HĐQT Ngân hàng TMCP ĐT & PT Việt Nam xác định trong hội nghị tổng kết hoạt động ngân hàng của hệ thống vào đầu năm 2014.
- Thứ hai, là qua phân tích thực trạng phát triển hoạt động NHBL tại các CN BIDV tỉnh Đồng Nai trong giai đoạn 2011-2013, từ đó nhìn nhận các tồn tại cần phải đƣợc khắc phục và xác định các nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên.
- Thứ ba, dựa trên các bài học từ kinh nghiệm của các ngân hàng nƣớc ngoài đúc kết đƣợc đã đƣợc trình bày tại chƣơng 1.
- Thứ tƣ, tác giả căn cứ vào kết quả khảo sát định lƣợng nhằm phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định lựa chọn ngân hàng của các KHCN trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.
3.3.1 Nhóm giải pháp đối với Ngân hàng TMCP ĐT & PT Việt Nam - khu vực tỉnh Đồng Nai tỉnh Đồng Nai
3.3.1.1 Thâm nhập thị trƣờng và thu hút khách hàng
Chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng nhằm gia tăng và chiếm giữ thị phần cho các sản phẩm dịch vụ hiện có thơng qua các chƣơng trình quảng cáo quy mơ, các nỗ lực bán hàng, các chƣơng trình khuyến mãi hấp dẫn, tập trung vào phân khúc thị trƣờng là KHCN.
Lợi thế của các CN BIDV tỉnh Đồng Nai trong việc thâm nhập thị trƣờng ở chỗ Đồng Nai hiện tại vẫn còn rất nhiều tiềm năng phát triển dịch vụ NHBL, các doanh nghiệp ngày càng mở rộng phát triển sản xuất, theo đó số lƣợng ngƣời lao động cũng gia tăng, các trƣờng nghề đƣợc mở ra, học sinh, sinh viên ngày càng nhiều, trình độ dân trí, thu nhập bình qn ngƣời dân của tỉnh cũng đƣợc nâng cao,… nhu cầu đƣợc tiếp cận và sử dụng các DVNH hiện đại ngày càng lớn, do đó đây là giai đoạn thích hợp để thâm nhập vào thị trƣờng DVBL. Để thực hiện chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng và thu hút khách hàng, cần phải:
- Thực hiện các chƣơng trình quảng cáo các sản phẩm của NHBL trong đó có các sản phẩm mang tính chất đặc thù, riêng có của BIDV, các dịch vụ sản phẩm trọn gói cho các đối tƣợng khách hàng VIP…những chƣơng trình quảng cáo này mang tính chất nhắc lại nhiều lần để nhắc nhở cho khách hàng nhằm gây cho khách hàng ấn tƣợng mạnh về những sản phẩm NHBL của BIDV. Trong chƣơng trình quảng cáo này, tạo đƣợc sự gần gũi giữa ngân hàng và khách hàng, nhất là đối tƣợng KHCN.
- Tổ chức các chƣơng trình khuyến mãi trực tiếp cho khách hàng sử dụng dịch vụ NHBL. Thị trƣờng dịch vụ NHBL có thể nói cịn khá mới mẻ đối với khách hàng Việt Nam nói chung, đối với địa bàn tỉnh Đồng Nai nói riêng, nhất là một số huyện, xã mức sống cịn khá khiêm tốn thì việc sử dụng các dịch vụ NHBL đối với khách hàng chƣa là thói quen, mà theo họ đây là dịch vụ mang tính chất “thƣợng lƣu, xa xỉ”. Vì vậy, trong giai đoạn thâm nhập thị trƣờng, chi phí các dịch vụ nên giảm tối đa, hoặc tiếp tục có chƣơng trình khuyến mãi tặng phí dịch vụ cho khách hàng, hoặc đối với dịch vụ thẻ ATM thực hiện mở thẻ miễn phí, đồng thời tặng khoản tiền duy trì tài khoản vào thẻ để thu hút khách hàng sử dụng trong giai đoạn đầu. Sau khi khách hàng đã quen sử dụng các dịch vụ tiện ích của ngân hàng,
ngân hàng tiến vào giai đoạn phát triển sản phẩm DVBL sẽ mang lại hiệu quả hơn đồng thời khẳng định đƣợc vị thế cạnh tranh trên thị trƣờng ngân hàng của tỉnh.
3.3.1.2 Phát triển thị trƣờng và quản lý khách hàng
Các CN BIDV địa bàn tỉnh Đồng Nai tận dụng các uy tín về thƣơng hiệu, cơng nghệ