DÙNG DẠYHỌC: Phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ IV TIẾN TRèNH DẠY HỌC:

Một phần của tài liệu So học 6 (Uh..hh dep that...) (Trang 73)

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ: 3’

HS1: Thế nào là BCNN của hai hay nhiều số? - Làm bài 150/59 SGK

HS2: Nờu qui tắc tỡm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1. - Làm bài 188/25 SBT

3. Bài mới:

Hoạt động của Thầy và trũ Phần ghi bảng

* Hoạt động 1: Cỏch tỡm bội BC thụng qua tỡm BCNN.

GV: Nhắc lại: từ vớ dụ 1 của bài trước dẫn đến nhận xột

mục 1:

“Tất cả cỏc bội chung của 4 và 6 (là 0; 12; 24; 36. . . . ) đều là bội của BCNN (4; 6) (là 12)

Hỏi: Cú cỏch nào tỡm bội chung của 4 và 6 mà khụng cần

liệt kờ cỏc bội của mỗi số khụng? Em hĩy trỡnh bày cỏch tỡm đú?

HS: Cú thể tỡm BC của hai hay nhiều số bằng cỏch:

- Tỡm BCNN của 4 và 6

- Sau đú tỡm bội của BCNN(4, 6)

HS: Lờn bảng thực hiện cỏch tỡm.

GV: Cho HS đọc đề và lờn bảng trỡnh bày vớ dụ 3 SGK HS: Thực hiện yờu cầu của GV

Tỡm BCNN(8; 18; 30) = 360 đĩ làm ở vớ dụ 2.

* Hoạt động 2: Giải bài tập20’

Bài 152/59 SGK:

GV: Yờu cầu HS đọc đề trờn bảng phụ và phõn tớch đề.

Hỏi: a15 và a18 và a nhỏ nhất khỏc 0. Vậy a cú quan hệ gỡ với15 và 18 ?.

HS: a là BCNN của 15 và 18. GV: Cho học sinh hoạt động nhúm. HS: Thảo luận theo nhúm.

GV: Gọi đại diện nhúm lờn trỡnh bày, nhận xột và ghi điểm. Bài 153/59 SGK: GV: Nờu cỏch tỡm BC thụng qua tỡm BCNN? . Cỏch tỡmBC thụng qua tỡm BCNN Vớ dụ 3: SGK Vỡ: x  8 ; x  18 và x  30 Nờn: x ∈ BC(8; 18; 30) 8 = 23 18 = 2 . 32 30 = 2 . 3 . 5 BCNN(8; 18; 30) = 360. BC(8; 18; 30) = {0; 360; 720; 1080. . . } Vỡ: x < 1000 Nờn: A = {0; 360; 720} Bài 152/59 SGK: Vỡ: a15; a18 và a nhỏ nhất khỏc 0. Nờn a = BCNN(15, 18) 15 = 3. 5 18 = 2. 32 BCNN(15, 18) = 2. 32. 5 = 90 Bài 153/59 SGK: 30 = 2. 3. 5 ; 45 = 32. 5 BCNN(30, 45) = 2. 32. 5 = 90

- Cho học sinh thảo luận nhúm.

- Gọi đại diện nhúm lờn bảng trỡnh bày.

HS: Thực hiện theo yờu cầu của GV. Bài 154/59 SGK:

GV: Yờu cầu học sinh đọc đề trờn bảng phụ và phõn tớch đề.

- Cho học sinh thảo luận nhúm.

Hỏi: Đề cho và yờu cầu gỡ?

HS: - Cho số học sinh khi xếp hàng 2; hàng 3; hàng 4; hàng

8 đều vừa đủ hàng và số học sinh trong khoảng từ 35 đến 66.

- Yờu cầu: Tớnh số học sinh của lớp 6C.

GV: Số học sinh khi xếp hàng 2; hàng 3; hàng 4; hàng 8

đều vừa đủ hàng. Vậy số học sinh là gỡ của 2; 3; 4; 8?

HS: Số học sinh phải là bội chung của 2; 3; 4; 8. GV: Gợi ý: Gọi a là số học sinh cần tỡm.

HS: Thảo luận theo nhúm.

GV: Gọi đại diện nhúm lờn bảng trỡnh bày. HS: Thực hiện yờu cầu của GV

GV: Nhận xột, đỏnh gớa, ghi điểm.

Bài 155/60 SGK: GV: Kẻ bảng sẵn yờu cầu học sinh thảo

luận nhúm lờn bảng điền vào ụ trống và so sỏnh ƯCLN(a, b). BCNN(a, b) với tớch a. b.

HS: Thực hiện yờu cầu của GV.

a 6 150 28 50 b 4 20 15 50 ƯCLN(a, b) 2 10 1 50 BCNN(a, b) 12 300 420 50 ƯCLN(a, b). BCNN(a, b) 24 3000 420 2500 a. b 24 3000 420 2500

GV: Nhận xột ƯCLN(a, b). BCNN(a, b)=a. b.

450; 540; …}. Vỡ: Cỏc bội nhỏ hơn 500. Nờn: Cỏc bội cần tỡm là: 0; 90; 180; 270; 360; 450. Bài 154/59 SGK: - Gọi a là số học sinh lớp 6C Theo đề bài: 35≤ a ≤ 60 a2; a3; a4; a8. Nờn: a∈BC(2, 3, 4, 8) và 35≤ a ≤ 60 BCNN(2, 3, 4, 8) = 24 BC(2, 3, 4, 8) = {0; 24; 48; 72; …} Vỡ: 35≤ a ≤ 60. Nờn a = 48. Vậy: Số học sinh của lớp 6C là 48 em.

Bài 155/60 SGK:

(Phần khung bờn cạnh)

4. Củng cố: 3’

5. Hướng dẫn về nhà: 1’

- Xem lại cỏc bài tập đĩ giải. - Làm bài 156, 157, 158/60 SGK.

Ngày Dạy: Tiờt: 36

LUYỆN TẬP 2I. MỤC TIấU: I. MỤC TIấU:

- HS làm thành thạo về tỡm BCNN, tỡm BC thụng qua tỡm BCNN. Tỡm BC của nhiều số trong khoảng cho trước.

- Nắm vững cỏch tỡm BCNN để vận dụng tốt vào bài tập. - Rốn tớnh chớnh xỏc, cẩn thận ỏp dụng vào cỏc bài toỏn thực tế.

II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại gợi mở , luyện tập

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phấn màu, SGK, SBT, bảng phụIV. TIẾN TRèNH DẠY HỌC: IV. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ: 3’

- HS1: Làm 192/25 SBT - HS2: Làm 193/25 SBT

3. Bài mới:

Hoạt động của Thầy và trũ Phần ghi bảng

Bài 156/60 SGK:

GV: Cho học sinh đọc và phõn tớch đề đĩ cho ghi sẵn

trờn bảng phụ.

- Yờu cầu học sinh hoạt động nhúm.

Hỏi: x12; x21; x28. Vậy x cú quan hệ gỡ với 12; 21 và 28?

HS: x∈ BC(12, 21, 28).

GV: Theo đề bài cho 150 x 300. Em hĩy tỡm x?

HS: Thảo luận nhúm và đại diện nhúm lờn trỡnh bày. GV: Cho lớp nhận đỏnh giỏ, ghi điểm.

Bài 157/60 SGK:

GV: - Ghi túm tắt và hướng dẫn học sinh phõn tớch

đề trờn bảng.

?Sau ớt nhất bao nhiờu ngày thỡ hai bạn cựng trực

nhật?

GV: Theo đề bài thỡ sẽ cú bao nhiờu lần hai bạn

cựng trực nhật?.

HS: Trả lời.

GV: Gọi a là số ngày ớt nhất hai bạn lại cựng trực

nhật, a phải là gỡ của 10 và 12?

HS: a là BCNN(10, 12). GV: Cho học sinh thảo luận

HS: Thảo luận nhúm và cử đại diện nhúm lờn trỡnh

bày. Bài 158/60 SGK: GV: Cho học sinh đọc và phõn tớch đề. Bài 156/60 SGK: 12’ Vỡ: x12; x21 và x28 Nờn: x ∈ BC(12; 21; 28) 12 = 22. 3 21 = 3. 7 28 = 22. 7 BCNN(12; 21; 28) = 22. 3. 7 = 84. BC(12; 21; 28) = {0; 84; 168; 252; 336; …} Vỡ: 150 ≤ x ≤ 300 Nờn: x∈{168; 252} Bài 157/60 SGK: 12’

Gọi a là số ngày ớt nhất hai bạn cựng trực nhật. Theo đề bài: a10; a12 Nờn: a = BCNN(10, 12) 10 = 2. 5 12 = 22. 3 BCNN(10; 12) = 22. 3. 5 = 60 Vậy: Sau ớt nhất 60 ngày thỡ hai bạn lại cựng trực nhật.

phải là gỡ của 8 và 9?

HS: a phải là BC(8, 9).

GV: Số cõy phải trồng khoảng từ 100 đến 200, suy

ra a cú quan hệ gỡ với số 100 và 200?

HS: 100 ≤ a ≤ 200.

GV: Yờu cầu học sinh hoạt động nhúm và lờn bảng

trỡnh bày.

HS: Thực hiện yờu cầu của GV.

GV: Cho học sinh đọc phần “Cú thể em chưa biết”

và giới thiệu Lịch can chi như SGK.

Gọi số cõy mỗi đội phải trồng là a Theo đề bài: 100≤ a ≤200; a8; a9 Nờn: a ∈ BC(8; 9) Và: 100≤ a ≤200 BCNN(8; 9) = 8. 9 = 72 BC(8; 9) = {0; 72; 144; 216; …} Vỡ: 100≤ a ≤200 Nờn: a = 144

Vậy: Số cõy mỗi đội phải trồng là 144 cõy.

4. Củng cố: 3’Từng phần5. Hướng dẫn về nhà: 1’ 5. Hướng dẫn về nhà: 1’

- Xem lại bài tập đĩ giải.

- Chuẩn bị cỏc cõu hỏi ụn tập/61 SGK và cỏc bảng 1, 2, 3 /62 SGK. - Làm cỏc bài tập 159, 160, 161, 162/63 SGK. Tiết sau ụn tập

Ngày Dạy: Tiờt: 37

ễN TẬP CHƯƠNG I I. MỤC TIấU:

- ễn tập cho HS cỏc kiến thức đĩ học về cỏc phộp tớnh cộng, trừ, nhõn, chia, nõng lờn lũy thừa. - HS biết vận dụng cỏc kiến thức trờn vào bài tập về thực hiện cỏc phộp tớnh, tỡm số chưa biết. - Rốn luyện kỹ năng tớnh toỏn cẩn thận, đỳng và nhanh, trỡnh bày khoa học.

Một phần của tài liệu So học 6 (Uh..hh dep that...) (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w