1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 3’3. Bài mới: . 3. Bài mới: .
Hoạt động của Thầy và trũ Phần ghi bảng
* Hoạt động 1: Ước chung.
GV: Viết tập hợp cỏc ước của 4; tập hợp cỏc ước
của 6?
HS: Ư(4) = {1; 2; 4}; Ư(6) = {1; 2; 3; 6}GV: Số nào vừa là ước của 4 vừa là ước của 6? GV: Số nào vừa là ước của 4 vừa là ước của 6? HS: Cỏc số 1 và 2.
GV: Giới thiệu 1 và 2 là ước chung của 4 và 6. GV: Viết tập hợp cỏc ước của 8.
HS: Ư(8) = {1; 2; 4; 8}.
?Từ vớ dụ trờn, em hĩy cho biết ước chung của hai
hay nhiều số là gỡ?
HS: Đọc định nghĩa SGK/51.
GV: Giới thiệu kớ hiệu tập hợp cỏc ước chung của 4
và 6 là ƯC(4, 6). Viết ƯC(4, 6) = {1; 2}
? Nhận xột 1 và 2 cú quan hệ gỡ với 4 và 6?.
HS: 4 và 6 đều chia hết cho 1 và 2. Hoặc đều là ước
của 4 và 6.
GV: Vậy x∈ƯC(a, b) khi nào?
HS: Khi a x và b x.
GV: Tương tự x∈ƯC(a, b, c) nếu ax; bx; cx.
♦ Củng cố: Làm ?1.
* Hoạt động 2: Bội chung.
GV: Nhắc lại cỏch tỡm tập hợp bội của 1 số? GV: Vớ dụ /52 SGK.
- Tỡm tập hợp A cỏc bội của 4 và tập hợp B cỏc bội của 6? HS: A = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28……. } 1. Ước chung. 15’ Vớ dụ: SGK Ư(4) = {1; 2; 4} Ư(6) = {1; 2; 3; 6} Ký hiệu: ƯC(4, 6) = {1; 2} * Định nghĩa: (51/SGK) x ∈ ƯC(a, b) nếu a x và b x x ∈ ƯC(a, b, c) nếu a x; b x và c x - Làm ?1
B = {0; 6; 12; 18; 24……. }
GV: Số nào vừa là bội của A vừa là bội của B? HS: 0; 12l; 24…….
GV: Dựng phấn màu tụ đậm cỏc số 0; 12; 24 trong
tập hợp A và B.
GV: Cú bao nhiờu số như vậy? Vỡ sao?
HS: Cú nhiều số vừa là bội của 4 vừa là bội của 6.
Vỡ: tập hợp bội cú vụ số phần tử.
GV: Giới thiệu 0; 12; 24… là bội chung của 4 và 6. GV: Tương tự như ước chung. Cho học sinh viết tập
hợp cỏc bội của 8?
- Em hĩy cho biết bội chung của hai hay nhiều số là gỡ?
HS: Đọc định nghĩa /52 SGK. GV: Giới thiệu kớ hiệu BC(4, 6).
- Kớ hiệu và viết tập hợp cỏc bội chung của 4; 6; 8. - Giới thiệu kớ hiệu BC(4, 6).
GV: Nhận xột 0; 12; 24…cú quan hệ gỡ với 4 và 6? HS: 0; 12; 24…đều chia hết cho 4; 6 GV: ?Vậy x∈
BC(a, b) khi nào?
HS: x a; x b và x c.
♦ Củng cố: Làm ?2 (Cú thể là 1; 2; 3; 6).
* Hoạt động 3: Chỳ ý.
GV: Hĩy quan sỏt ba tập hợp đĩ viết Ư(4); Ư(6);
Ưc(4, 6). Tập hợp Ưc(4, 6) tạo thành bởi cỏc phần tử nào của cỏc tập hợp Ư(4) và Ư(6)?
HS: ƯC(4, 6) tạo thành bởi cỏc phần tử 1 và 2 của
Ư(4) và Ư(6).
GV: Giới thiệu tập hợp Ưc(4, 6) là giao của hai tập
Ư(4) và Ư(6).
- Vẽ hỡnh minh họa: như SGK.
- Giới thiệu kớ hiệu ∩. Viết: Ư(4)∩Ư(6) = ƯC(4, 6)
2. Bội chung. 15’Vớ dụ: SGK Vớ dụ: SGK B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; . . . } B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; . . . . } Ký hiệu: BC(4, 6) = {0; 12; 24; . . . . } * Định nghĩa: (SGK) (Học phần in đậm đúng khung / 52 SGK) x ∈ BC(a, b) nếu x a; x b x ∈ BC(a, b, c) nếu x a; x b và x c - Làm bài ?2 3 Chỳ ý: Giao của 2 tập hợp là một tập hợp gồm cỏc phần tử chung của 2 tập hợp đú. Ký hiệu: Giao của 2 tập hợp A và B là: A ∩ B Vớ dụ 1: A = {a , b} B = {a , b , c , d} A ∩ B = {a , b} Vớ dụ 2: x = {1 } ; y = {2 , 3}; x ∩ y = ∅ 4. Củng cố: 6’ Làm bài 134; 136/53 SGK. 5. Hướng dẫn về nhà: 1’ - Học bài, làm bài tập 135; 137; 138/53; 54 SGK.
Ngày Dạy: Tiờt: 30
LUYỆN TẬPI. MỤC TIấU: I. MỤC TIấU:
- HS làm tốt cỏc bài tập về ước chung, bội chung và cỏc bài toỏn về giao của hai tập hợp. - Biết vận dụng linh hoạt cỏc kiến thức về ước chung, bội chung, giao của hai tập hợp . - Rốn luyện tớnh chớnh xỏc, cẩn thận.
II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại gợi mở
III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ ghi sẵn đề bài ở SGK IV. TIẾN TRèNH DẠY HỌC: