1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 3’ HS1: viết 25 số ngtố nhỏ hơn 1003. Bài mới: 3. Bài mới:
Đặt vấn đề: Làm thế nào để viết một số dưới dạng tớch cỏc thừa số nguyờn tố. Ta học qua bài
“Phõn tớch 1 số ra thừa số nguyờn tố”.
Hoạt động của Thầy và trũ Phần ghi bảng
* Hoạt động 1: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
GV: Em hãy viết số 300 dưới dạng một tích của hai
thừa số lớn hơn 1?
GV: Với mỗi cách viết của học sinh. Giáo viên
hướng dẫn và viết dưới dạng sơ đồ .
?Các thừa số 2; 3; 5 cĩ thể viết được dưới dạng
tích hai thừa số lớn hơn 1 hay khơng? Vì sao?
HS: Khơng. Vì 2; 3; 5 à số nguyên tố nên chỉ cĩ hai
ước là 1 và chính nĩ. Nên khơng thể viết dưới dạng tích hai thừa số lớn hơn 1.
GV: Cho học sinh viết 300 dưới dạng tích (hàng
ngang ) dựa theo sơ đồ .
GV: Hãy nhận xét các thừa số của các tích trên. HS: Các thừa số đều là số nguyên tố.
GV: Giới thiệu quá trình làm như vậy. Ta nĩi: 300
đĩ được phân tích ra thừa số nguyên tố.
Vậy phân tích 1 số ra thừa số nguyẻn tố là gì?
HS: Đọc phần đĩng khung SGK.
GV: Giới thiệu phần chú ý và cho học sinh đọc. HS: Đọc chú ý SGK.
* Hoạt động 2: Cách phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố.
GV: Ngồi cách phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố
như trên ta cũng cĩ cách phân tích khác “Theo cột dọc”.
1. Phân tích một số lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố. 15’ nguyên tố. 15’
Ví dụ: SGK.
300= 6. 50=2. 3. 2. 25 =2. 3. 2. 5. 5 300= 3. 100=3. 10. 10=3. 2. 5. 2. 5 300= 3. 100 = 3. 4. 25 = 3. 2. 2. 5. 5
* Phân tích một số lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đĩ dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố.
GV: Hướng dẫn học sinh phân tích 300 ra thừa số
nguyên tố như SGK - Chia làm 2 cột.
- Cột bên phải sau 300 ghi thương của phép chia. - Cột bên trái ghi các ước là các số nguyên tố, ta thường chia cho các ước nguyên tố theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
Hỏi: Theo các dấu hiệu đĩ học, 300 chia hết cho
các số nguyên tố nào?
HS: 2; 3; 5.
GV: Hướng dẫn cho học sinh cách viết và đặt Các
câu hỏi tương tự dựa vào các dấu hiệu chia hết. Đến khi thương bằng 1. Ta kết thúc việc phân tích. 300 = 2. 2. 3. 5. 5.
- Viết gọn bằng lũy thừa: 300 = 22. 3 . 52
- Ta thường viết các ước nguyên tố theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
GV: Em hãy nhận xét kết quả của hai cách viết 300
dưới dạng “Sơ đồ ” và “Theo cột dọc”?
HS: Các kết quả đều giống nhau. GV: Cho HS đọc nhận xét SGK. HS: Đọc nhận xét.
- Làm ? SGK
GV: Cho cả lớp nhận xét. Đánh giá, ghi điểm
* Chú ý: (SGK).
2. Cách phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố. 15’ tố. 15’
Ví dụ: Phân tích 300 ra thừa số nguyên tố. 300 2 150 2 75 3 25 5 5 5 1 300 = 2 . 2 . 3 . 5 . 5 = 22 . 3 . 52 * Nhận xét: (SGK). ? 420 2 210 2 105 3 35 5 7 7 1 420 = 22 . 3. 5. 7 4. Củng cố: 8’
- Thế nào là phõn tớch một số tự nhiờn lớn hơn 1 ra thừa số nguyờn tố? - Làm bài 125a, b, c , d/50 SGK. Theo hoạt động nhĩm
- treo bảng phụ bài 26/50 HS suy nghĩ và trả lời Bạn An làm nh vậy cha đúng, và sửa lại là
120 = 23. 3. 5 ; 306 = 2. 32. 17 ; 567 = 34. 7
5. Hướng dẫn về nhà: 1’
- Học thuộc bài.
Ngày Dạy: Tiờt: 28
LUYỆN TẬPI. MỤC TIấU: I. MỤC TIấU:
- HS biết cỏch phõn tớch một số ra thừa số nguyờn tố.
- Học sinh nắm chắc phương phỏp phõn tớch từ số nguyờn tố nhỏ đến lớn. Biết dựng luỳ thừa để viết gọn khi phõn tớch.
- Biết vận dụng linh hoạt cỏc dấu hiệu chia hết đĩ học khi phõn tớch và tỡm cỏc ước của chỳng .
II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại gợi mở, luyện tập
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài tập. IV. TIẾN TRèNH DẠY HỌC: