DÙNG DẠYHỌC: Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài tập IV TIẾN TRèNH DẠY HỌC:

Một phần của tài liệu So học 6 (Uh..hh dep that...) (Trang 59)

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ: 3’

HS1: Phõn tớch 1 số ra thừa số nguyờn tố là gỡ ? phõn tớch cỏc số 60 ; 84 ; 285 ra thừa số nguyờn tố. HS2: Làm bài 127/50 SGK.

3. Bài mới:

Hoạt động của Thầy và trũ Phần ghi bảng

* Hoạt động 1: Luyện tập.

Bài 129/50 SGK

GV: Hỏi: Cỏc số a, b, c được viết dưới dạng gỡ? HS: Cỏc số a, b, c được viết dưới dạng tớch cỏc số

nguyờn tố (Hay đĩ được phõn tớch ra thừa số nguyờn tố).

GV: Hướng dẫn học sinh cỏch tỡm tất cả cỏc ước của

a, b, c.

a  b => a = b. q =>

GV: a = 5. 13 thỡ 5 và 13 là ước của a, ngồi ra nú

cũn cú ước là 1 và chớnh nú.

Hỏi: Hĩy tỡm tất cả cỏc ước của a, b, c?

GV: Gợi ý học sinh viết b = 25 dưới dạng tớch của 2

thừa số.

Bài 130/50 SGK.

GV: Cho học sinh thảo luận nhúm, yờu cầu HS phõn

tớch cỏc số 51; 75; 42; 30 ra thừa số nguyờn tố?

HS: Thảo luận nhúm và lờn bảng trỡnh bày. .

Bài 131/50 SGK. Bài 129/50 SGK a/ a = 5. 13 Ư(a) = {1; 5; 13; 65} b/ b = 25 Ư(b) = {1; 2; 4; 8; 16; 32} c/ c = 32 . 7 Ư(c) = {1; 3; 7; 9; 21; 63} Bài 130/50 SGK. 9’ 51 = 3 . 17 Ư(51) = {1; 3; 17; 51} 75 = 3 . 52 Ư(75) = {1; 3; 5; 15; 25; 75} 42 = 2 . 3 . 7 Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42} 30 = 2 . 3 . 5 Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30} Bài 131/50 SGK. 10’ b/a q/a

GV: a/ Tớch của hai số bằng 42. Vậy mỗi thừa số cú

quan hệ gỡ với 42?

HS: Mỗi thừa số là ước của 42 GV: Tỡm Ư(42) = ?

HS: Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42}GV: Vậy hai số đú cú thể là số nào? GV: Vậy hai số đú cú thể là số nào? HS: Trả lời.

b/ Tương tự cỏc cõu hỏi trờn.

GV: Với a < b, tỡm hai số a, b? Bài 132/50 SGK.

? Tõm muốn xếp số bi đều vào cỏc tỳi. Vậy số tỳi phải là gỡ của số bi?

HS: Số tỳi là ước của 28 GV: Tỡm Ư(28) = ?

GV: Số tỳi cú thể là bao nhiờu?

(Kể cả cỏch chia 1 tỳi)

HS: Số tỳi cú thể là 1; 2; 4; 7; 14; 28 tỳi.

* Hoạt động 2: Cỏch xỏc định số lượng cỏc ước

của 1 số.

GV: Cỏch tỡm cỏc ước của 1 số như trờn liệu đĩ đầy

đủ chưa, chỳng ta cựng nghiờn cứu phần “Cú thể em chưa biết”.

- Giới thiệu như SGK

GV: Áp dụng cỏch tỡm số lượng ước của 1 số hĩy

kiểm tra tập hợp cỏc ước của cỏc bài tập trờn và tỡm số lượng cỏc ước của 81, 250, 126.

HS: Thực hiện yờu cầu của GV

a/ Theo đề bài, hai số tự nhiờn cần tỡm là ước của 42.

Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42; }

Vậy: Hai số tự nhiờn đú cú thể là: 1 và 42; 2 và 21; 3 và 14; 6 và 7 b/ Theo đề bài: a . b = 30 Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30} Vỡ: a < b Nờn: a = 1 ; b = 30; a = 2 ; b = 15 ; a = 3 ; b = 10 a = 5 ; b = 6 Bài 132/50 SGK. 10’ Theo đề bài:

Số tỳi là ước của 28

Ư(28) = {1; 2; 4; 7; 14; 28}

Vậy: Tõm cú thể xếp 28 viờn bi đú vào 1; 2; 4; 7; 14; 18 tỳi.

(Kể cả cỏch chia 1 tỳi)

4. Củng cố: 3’Từng phần. 5. Hướng dẫn về nhà: 1’

- Xem lại cỏc bài tập đĩ giải . - Làm cỏc bài tập cũn lại SGK.

Ngày Dạy: Tiờt: 29

Đ16. ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNGI. MỤC TIấU: I. MỤC TIấU:

- Học sinh nắm được định nghĩa ước chung, bội chung, hiểu được khỏi niệm giao của hai tập hợp.

- HS biết tỡm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cỏch liệt kờ cỏc ước, liệt kờ cỏc bội rồi tỡm cỏc phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng ký hiệu giao của hai tập hợp.

- HS biết tỡm ước chung và bội chung trong một số bài tập đơn giản.

II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại gợi mở

III Đồ dùng dạy học: Phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ ghi sẵn đề bài ? ở SGK IV. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:

Một phần của tài liệu So học 6 (Uh..hh dep that...) (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w