Nguồn tài liệu, số liệu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quản lý dự án ODA tại trường đại học công nghiệp hà nội (Trang 46 - 48)

Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

2.2. Nguồn tài liệu, số liệu

Phần tổng quan tài liệu chủ yếu thu thập thông tin trên các tài liệu; đề tài khoa học, các bài viết, các luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ… Tác giả sƣu tầm, hệ thống hóa, kế thừa các cơng trình nghiên cứu của tác giả khác về quản lý dự án ODA.

Các kênh thu thập: Qua thƣ viện, qua các bài báo chuyên ngành của các tác giả trong và ngoài nƣớc; qua các luận án, luận văn, các đề tài nghiên cứu trƣớc đây có liên quan. Thu thập các tài liệu có liên quan đến lĩnh vực quản lý dự án ODA để nắm bắt đƣợc tình hình tổng quan các vấn đề nghiên cứu, có đƣợc nhƣng cách nhìn đa chiều cũng nhƣ hƣớng nghiên cứu cho luận văn của tác giả đƣợc tốt hơn. Khái qt các cơng trình nghiên cứu đƣợc tác giả thu thập và sử dụng trích lƣợc trong luận văn đƣợc trình bày tại phần Tổng quan tình hình nghiên cứu trong Chƣơng 1.

Thơng qua tổng quan tài liệu, tác giả tìm ra các khoảng trống nghiên cứu để xác định rõ mục đích nghiên cứu, kết quả của hoạt động nghiên cứu. Luận văn xác định tìm kiếm giải pháp tăng cƣờng công tác quản lý dự án ODA tại trƣờng ĐHCNHN, tức là xác định kết quả luận văn có cơ hội ứng dựng trên thực tiễn.

Tác giả tìm hiểu các quy định của pháp luật nhà nƣớc, các văn bản của trung ƣơng, của Bộ, ngành; cơ cấu tổ chức của cơ quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền, các báo cáo thƣờng niên, báo cáo theo chủ đề...; các quy trình, quy định và tiêu chuẩn khi triển khai thực hiện dự án ODA… Tác giả đã thu thập và lấy các tài liệu này làm căn cứ để so sánh quá trình quản lý dự án ODA tại trƣờng ĐHCNHN có thực hiện đúng theo quy định của pháp luật Việt Nam và các điều ƣớc quốc tế hay không.

Các số liệu từ các tài liệu nhƣ: Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội Việt nam đến năm 2020 và tầm nhìn năm 2030; Chiến lƣợc phát triển đào tạo nghề kỹ thuật Việt Nam tới năm 2020; Tài liệu Hồ sơ kỹ thuật và tài chính dự án “Phát triển nguồn nhân lực kỹ thuật tại trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội” đã đƣợc Bộ kế hoạch và Đầu tƣ, Bộ Cơng Thƣơng, Bộ Tài chính, Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội, Cơ quan Hợp tác Quốc tế Quốc tế Nhật Bản (JICA) và trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội; Báo cáo điều tra Xây dựng và tăng cƣờng ngành công nghiệp phụ trợ tại Việt Nam, Cục Xúc tiến Ngoại thƣơng Nhật Bản (JETRO) của tác giả Kyoshiro Ichikawa; Báo cáo Kết quả thực hiện Giai đoạn I Dự án Tăng cƣờng khả năng đào tạo Công nhân Kỹ thuật tại trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Hà Nội từ tháng 04/2000 – tháng 08/2004; Chiến lƣợc Phát triển giai đoạn 2009-2015, tầm nhìn 2020 của trƣờng Đại học Cơng nghiệp Hà Nội. Các tài liệu này phục vụ cho cơng tác phân tích thực trạng quản lý dự án tại trƣờng ĐHCNHN.

2.3. Độ tin cậy của nguồn tài liệu

Nội dung cơ sở lý luận đƣợc tác giả tổng hợp từ nhiều tài liệu có nguồn gốc từ nhiều tổ chức nghiên cứu khác nhau. Cơ sở lý luận là kết quả của sự tổng kết từ nhiều nghiên cứu và phụ thuộc vào quan điểm của ngƣời đƣa ra các lý luận đó. Trong luận văn này tác giả đã cố gắng tổng hợp và hệ thống hóa các cơ sở lý luận về quản lý dự án ODA và phân tích thực trạng quản lý dự án tại 1 cơ sở đào tạo công lập đƣợc xem là thành công trong Chƣơng 3 của luận văn.

Nguồn tƣ liệu đƣợc sử dụng trong Luận văn đƣợc lấy từ các báo cáo số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Bộ Công Thƣơng, Tổng cục Thống kê, Tổng cục Dạy nghề, các báo cáo liên quan của JICA, ILO, trƣờng Đại học Cơng nghiệp Hà Nội, các Tạp chí thƣơng mại, Niên giám thống kê, các nghiên cứu, báo kinh tế Việt Nam.

Các số liệu đƣợc đƣa ra trong luận văn đều đƣợc lấy trích dẫn từ các nguồn cung cấp tin chính thức hoặc từ chính cơ quan chủ quản nên đây là các nguồn thơng tin có độ tin cậy cao. Tất nhiên khó có thể loại trừ các sai lệch của số liệu phát sinh từ quá trình thu thập và xử lý thơng tin của chính các cơ quan cung cấp thơng tin, nhƣng đối với luận văn cao học này, các thông tin do các đơn vị chính thức cung

cấp đƣợc coi là nguồn thông tin đáng tin cậy nhất và chúng đƣợc lấy làm căn cứ cho việc nghiên cứu.

2.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu:

Đối với các thông tin định lƣợng: Tác giả sử dụng các phƣơng pháp xử lý toán học, bao gồm: đƣa số liệu vào cơng thức tính tốn cho ra các số liệu thứ cấp, biểu thị số liệu bằng biểu đồ, đồ thị, bảng số liệu. sử dụng các cơng thức tính tốn cho phép rút ra các số liệu thứ cấp phục vụ cho việc phân tích nhƣ: phân tích theo chuỗi thời gian, so sánh, minh họa số liệu gốc, số liệu thứ cấp bằng biểu đồ, sơ đồ. Tác giả cũng tập hợp các số liệu, thông tin từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau, đƣa chúng lại gần nhau và xem xét mối liên hệ giữa các số liệu đó để đƣa ra các phân tích. Để đƣa ra các nhận định, tác giả sử dụng phƣơng pháp so sánh dƣới nhiều hình thức: so sánh số liệu giữa các mốc thời gian, so sánh số liệu giữa các đối tƣợng khác nhau có những đặc điểm chung để rút ra nhận định của mình. Kết quả của việc phân tích thơng tin là đƣa ra đƣợc các chỉ tiêu đánh giá trong quá trình quản lý dự án ODA.

Đối với thơng tin định tính: Tác giả sử dụng phƣơng pháp xử lý logic bằng biểu đồ để biểu thị mối quan hệ logic giữa các đơn vị, các hiện tƣợng xuất hiện trong luận văn.

Sử dụng phần mềm Excel, FAMIS để xử lý số liệu thu thập đƣợc.

Ngoài các phƣơng pháp nêu trên Luận văn sử dụng còn sử dụng các phƣơng pháp nhƣ: Phƣơng pháp tổng hợp; phƣơng pháp quan sát... Tuỳ theo vấn đề cụ thể mà luận văn sử dụng từng phƣơng pháp riêng lẻ hoặc sử dụng tổng hợp các phƣơng pháp để luận giải, đánh giá, làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB quản lý dự án ODA tại trường đại học công nghiệp hà nội (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(121 trang)
w