Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
2.5. Các phƣơng pháp đƣợc sử dụng trong luận văn
Trong quá trình thực hiện đề tài này, tác giả đã lựa chọn và sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ: Nghiên cứu tại bàn, nghiên cứu tài liệu; phân tích, thống kê mơ tả; so sánh, tổng hợp, lấy ý kiến chuyên gia và các phƣơng pháp khác. Trong đó, phƣơng pháp điều tra thực tế quá trình quản lý dự án “Phát triển nguồn nhân lực Kỹ thuật tại trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội” đƣợc tác giả lấy làm phƣơng pháp chủ đạo nhằm lấy các thông tin sơ cấp và thứ cấp phù hợp cho công
tác đánh giá việc quản lý dự án vốn ODA tại trƣờng Đại học Cơng nghiệp Hà Nội để tìm kiếm thu thập thơng tin và phân tích, xử lý nhằm giải quyết các vấn đề đã đặt ra ở phần mở đầu.
2.5.1. Phương pháp nghiên cứu tại bàn
Đây là phƣơng pháp phổ biến để thực hiện việc đánh giá ban đầu, thu thập số liệu thông qua các báo cáo, niêm giám thống kê, các bài nghiên cứu khoa học. Tác giả nghiên cứu, thu thập dữ liệu có sẵn ngay trong cơ quan mình và các nguồn từ bên ngoài, thu thập thơng tin hồn tồn gián tiếp, khơng tiếp xúc với đối tƣợng khảo sát. Các số liệu thứ cấp phục vụ cho nghiên cứu đề tài từ các báo cáo, các quy chế, quy trình, kết hợp với thơng tin sơ cấp qua trao đổi, tìm hiểu tại dự án và trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội. Thơng tin có thể dƣới dạng giấy tờ hoặc dạng số hóa về các vấn đề nhƣ: tổng quan về quản lý dự án ODA, quản lý dự án ODA tại các cơ sở cơng lập, mơ hình quản lý dự án từ các Luận văn cũng nhƣ các cơng trình nghiên cứu về lĩnh vực liên quan.
2.5.2. Phương pháp quan sát
Phƣơng pháp quan sát cung cấp thơng tin về hành vi, hình ảnh thực tế cho phép hiểu rõ hơn vấn đề đƣợc nghiên cứu. Bằng phƣơng pháp này, tác giả có thể quan sát các nhóm hoạt động của dự án, các hoạt động quản lý dự án, hoạt động điều phối dự án, hoạt động phối hợp giữa trƣờng ĐHCNHN với chuyên gia, với tổ chức JICA, với các bộ ban ngành khác nhau từ đó có thể đánh giá một cách khái quát về quá trình quản lý dự án ODA tại trƣờng ĐHCNHN. Nhờ những quan sát này, tác giả có những nhận định mang tính thực tế để có những để xuất phù hợp với thực tế.
2.5.3. Phương pháp thống kê mô tả
Đây là các phƣơng pháp có liên quan đến việc thu thập số liệu, tóm tắt, trình bày, tính tốn và mơ tả các đặc trƣng khác nhau để phản ánh một cách tổng quát đối tƣợng nghiên cứu, ở đây chính là hoạt động quản lý dự án ODA tại trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội.
chỉ tiêu tổng hợp về số tuyệt đối, số tƣơng đối, số bình qn để phân tích tình hình biến động của hiện tƣợng theo thời gian. Tác giả chủ yếu sử dụng phƣơng pháp thống kê mơ tả để liệt kê, trình bày những khái niệm cơ bản, những nội dung quan trọng liên quan đến công tác quản lý dự án ODA tại cơ sở công lập.
2.5.4. Phương pháp so sánh
Thống kê và so sánh là hai phƣơng pháp đƣợc sử dụng song hành với nhau trong luận văn. Các phƣơng pháp thống kê mơ tả, thống kê phân tích đƣợc sử dụng trong quá trình nghiên cứu luận văn để phân tích thực trạng quản lý dự án ODA nhằm phản ánh chân thực và chính xác đối tƣợng nghiên cứu. Các phƣơng pháp này cũng giúp cho việc tổng hợp tài liệu, tính tốn các số liệu đƣợc chính xác, phân tích tài liệu đƣợc khoa học, phù hợp, khách quan, phản ánh đƣợc đúng nội dung cần phân tích. Sau khi số liệu đƣợc tổng hợp và phân tích chúng ta có thể sử dụng phƣơng pháp này để so sánh các số tuyệt đối, số tƣơng đối, số bình quân... để chúng ta thấy đƣợc sự phát triển của sự vật hiện tƣợng qua các mốc thời gian, khơng gian và từ đó có thể suy rộng ra đƣợc vấn đề nghiên cứu. Phƣơng pháp so sánh đƣợc tác giả sử dụng khá triệt để trong Chƣơng 3 của luận văn khi nghiên cứu về thực trạng hoạt quản lý dự án ODA tại trƣờng Đại học Cơng nghiệp Hà Nội. Việc phân tích thực trạng dựa trên các kết quả dự án chỉ phát huy hiệu quả khi sử dụng phƣơng pháp so sánh để rút ra nhận xét về hoạt động quản lý dự án ODA có hiệu quả hay khơng. Bên cạnh đó, việc tính tốn và so sánh kết quả đạt đƣợc của các đầu ra so với kế hoạch cũng giúp tác giả có một cái nhìn tồn diện, để từ đó đề ra các giải pháp quản lý hiệu quả hơn đối với các dự án tiếp theo.
2.5.5. Phương pháp phân tích
Phƣơng pháp phân tích khơng chỉ đƣợc tác giả sử dụng triệt để trong Chƣơng 1 khi đề cập đến các vấn đề mang tính lý luận mà cịn đƣợc tác giả sử dụng trong hầu hết các phần còn lại của Luận văn. Đặc biệt ở chƣơng 3, tác giả dành 1 phần lớn để phân tích đánh giá thực trạng quản lý dự án ODA. Tác giả cho rằng việc phân tích thực trạng này là cơ sở để có thể tìm ra ngun nhân gốc rễ của những thành công cũng nhƣ hạn chế trong quá trình quản lý dự án ODA tại trƣờng Đại học Cơng
nghiệp Hà Nội. Đây chính là cơ sở để tác giả đề xuất các giải pháp tăng cƣờng quản lý dự án ODA.
2.5.6. Phương pháp tổng hợp
Kết hợp với việc phân tích tác giả sử dụng phƣơng pháp tổng hợp. Tổng hợp là q trình ngƣợc với q trình phân tích, nhƣng lại hỗ trợ cho q trình phân tích để tìm ra cái chung cái khái quát. Từ những kết quả nghiên cứu từng mặt, phải tổng hợp lại để có nhận thức đầy đủ, đúng đắn cái chung, tìm ra đƣợc bản chất, quy luật vận động của đối tƣợng nghiên cứu.
Tác giả tổng hợp các lý thuyết liên quan về quản lý dự án ODA, quản lý dự án ODA trong hệ thống giáo dục đào tạo nghề công lập. Thu thập thông tin về thực tế quản lý dự án ODA tại Việt Nam. Quá trình thực hiện hoạt động quản lý dự án ODA trong hệ thống giáo dục đào tạo cơng lập nói chung và tại ĐHCNHN nói riêng. Tác giả thu thập các thông tin, số liệu thứ cấp phục vụ cho nghiên cứu của đề tài từ các báo cáo, mơ hình hoạt động, các qui chế, … kết hợp với thông tin sơ cấp qua trao đổi, tìm hiểu trực tiếp thơng qua phỏng vấn cán bộ, điều phối viên, nhóm cơng tác, nhóm hành động, chuyên gia của dự án và các đối tác khác của dự án.
Qua các số liệu thống kê để phân tích, so sánh rút ra các kết luận làm cơ sở đề xuất các giải pháp tăng cƣờng quản lý dự án ODA tại trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội.
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DỰ ÁN ODA TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2010 – 2013