Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.1. Các dự án, chƣơng trình ODA, FDI đƣợc thực hiện tại trƣờng Đại học Công
Công nghiệp Hà Nội giai đoạn 2000 – 2010
3.1.1. Sơ lược về trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội (ĐHCNHN) đƣợc thành lập từ năm 1898, tiền thân từ 2 trƣờng: Trƣờng chuyên nghiệp Hà Nội & Trƣờng chuyên nghiệp Hải Phòng. Ngày 02/12/2005, Thủ tƣớng Chính phủ ký Quyết định số 315/2005/QĐ-TTg thành lập trƣờng ĐHCNHN trên cơ sở Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Hà Nội. Trƣờng ĐHCNHN cung cấp dịch vụ giáo dục đào tạo, khoa học – công nghệ chất lƣợng cao, nhiều ngành, nhiều loại hình và là mơi trƣờng học tập thuận lợi tạo cơ hội tiệp cận cho mọi đối tƣợng, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc và hội nhập quốc tế.
Trƣờng ĐHCNHN là một trong những trƣờng hàng đầu của Việt Nam về lĩnh vực đào tạo nghề, đặc biệt là các ngành gia công kim loại tấm, gia cơng cơ khí, điều khiển điện, cơng nghệ ơ tơ.
Trƣờng có cơ sở vật chất tƣơng đối hồn thiện với 3 cơ sở chính có tổng diện tích gần 50 ha, trên 300 phịng học lý thuyết và giảng đƣờng, 200 phòng học thực hành, 2 trung tâm thƣ viện với gần 400,000 đầu sách, gần 2500 máy tính kết nối Internet. Với quy mô đào tạo lên đến hơn 40.000 sinh viên, trƣờng mong muốn tiếp tục mở rộng hơn nữa về cơ sở vật chất, nâng cao chất lƣợng đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu học tập của ngƣời dân đồng thời chất lƣợng đào tạo đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc.
3.1.2. Các dự án, chương trình ODA, FDI được thực hiện tại trường Đại học Công nghiệp Hà Nội giai đoạn 2000 – 2010 Công nghiệp Hà Nội giai đoạn 2000 – 2010
3.1.2.1. Dự án “Tăng cường năng lực đào tạo công nhân kỹ thuật” tại trường Cao đẳng Công nghiệp Hà Nội (Dự án JICA-HIC giai đoạn 2000-2005).
Đây là Dự án tài trợ khơng hồn lại của Chính phủ Nhật Bản có giá trị 6,5 triệu USD. Mục tiêu của Dự án là giúp Việt Nam tăng cƣờng khả năng đào tạo nghề
để cung cấp nguồn lao động kỹ thuật chất lƣợng cao cho ngành công nghiệp. Sau 05 năm thực hiện Dự án, Nhà trƣờng đã tiếp nhận các hệ thống thiết bị đồng bộ, tiên tiến phục vụ cho đào tạo 03 nghề: cắt gọt kim loại, gia công kim loại tấm, điều khiển điện trị giá trên 60 tỉ đồng. Gần 30 cán bộ, giáo viên Nhà trƣờng đƣợc học tập công nghệ tiên tiến tại Nhật Bản và các nƣớc khác. Các giáo viên đƣợc chuyên gia Nhật Bản đào tạo là lực lƣợng hạt nhân để tiếp tục phổ biến công nghệ tiên tiến cho các giáo viên khác của Nhà trƣờng cũng nhƣ các trƣờng nghề khác ở khắp mọi miền đất nƣớc. Với những thiết bị và đội ngũ cán bộ giáo viên đƣợc trang bị kiến thức, kỹ năng tiên tiến, Trƣờng đã phát triển nhiều loại hình đào tạo mới nhƣ: đào tạo lại, đào tạo nâng cao… Các lớp đào tạo trong khuôn khổ của Dự án đƣợc tổ chức, quản lý, vận hành trong điều kiện tƣơng tự ở Nhật Bản nhằm đào tạo ra những ngƣời thợ có trình độ kỹ thuật cơng nghệ, trình độ tổ chức sản xuất tiên tiến, đáp ứng yêu cầu của các doanh nghiệp.
3.1.2.2. Dự án Hỗ trợ Phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp phần mềm Việt Nam bằng vốn viện trợ khơng hồn lại của chính phủ Ấn Độ
Dự án Hỗ trợ Phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp phần mềm Việt Nam bằng vốn viện trợ khơng hồn lại của chính phủ Ấn Độ đƣợc phê duyệt theo quyết định số 487/QĐ - TTg ngày 08 tháng 05 năm 2003 của Thủ tƣớng Chính phủ. ĐHCNHN là một trong 6 đơn vị đƣợc thụ hƣởng dự án “Hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp phần mềm Việt Nam” do chính phủ Ấn Độ tài trợ với tổng tài trợ khoảng 350.000 USD.
3.1.2.3. Chương trình hỗ trợ đào tạo sửa chữa thân xe và sơn Toyota
Thực hiện cam kết với Nhà trƣờng, công ty Toyota Việt Nam đã hỗ trợ chƣơng trình đào tạo kỹ thuật viên sữa chữa thân xe và sơn dƣới hình thức cung cấp một số thiết bị, tài liệu, dụng cụ đào tạo cần thiết phục vụ cho chƣơng trình đào tạo cơng nghệ sữa chữa thân xe và sơn Toyota của Trƣờng. Thời gian dự án: từ năm 2006 đến 2008
- Nhà trƣờng đã tiếp nhận các thiết bị, dụng cụ phục vụ đào tạo của dự án Toyota: + Năm thứ nhất với tổng giá trị 51.570 USD
- Về phía nhà trƣờng đã tích cực hồn thành nhà xƣởng với diện tích gần 500m2 và trang bị đầy đủ cơ sở vật chất phục vụ công tác đào tạo theo tiêu chuẩn của Toyota với tổng trị giá gần 120.000 USD (nhà xƣởng 90.000 USD + thiết bị 30.000 USD)
3.1.2.4. Chương trình hợp tác đào tạo và cung ứng nguồn nhân lực ngành hàn công nghệ cao (3G, 6G)
Nhà tài trợ chính: Cơng ty Baek – Suk (Thuộc tập đoàn Huyndai, Hàn Quốc); Đơn vị thực hiện: Trung tâm Việt Hàn
Thời gian bắt đầu: từ 24/04/2006 đến chƣa xác định
Tổng vốn đầu tƣ: Phía đối tác: 50.000 USD; phía nhà trƣờng: 50.000 USD Mua sắm trang thiết bị máy móc: 01 máy cắt thủy lực (25.000 USD)
Đào tạo ngắn hạn cho giáo viên của các cơ sở đào tạo khác hoặc học viên cho các doanh nghiệp, cơ sở xuất khẩu lao động.
3.1.2.5. Dự án thành lập Trung tâm Đào tạo Kỹ thuật Đại học Cơng nghiệp Hà Nội – Tập đồn Hồng Hải
Đối tác: Tập đoàn Hồng Hải (Đài Loan);
Đơn vị thực hiện: TT Đào tạo Kỹ thuật Đại học Công nghiệp Hà Nội – Tập đoàn Hồng Hải
Thời gian hoạt động: 15 năm
Tổng vốn đầu tƣ: Tập đoàn Hồng Hải: 5.000.000 USD; trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội: đầu tƣ nhà xƣởng, cơ sở vật chất.
Đào tạo ngắn hạn 6 tháng/ khóa: tính đến nay là 571 học viên.
3.1.3. Sơ lƣợc về dự án “Phát triển nguồn nhân lực Kỹ thuật tại trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội”:
Dự án “Phát triển nguồn nhân lực Kỹ thuật tại trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội” là dự án nhận vốn ODA duy nhất đƣợc thực hiện tại trƣờng đại học Công nghiệp Hà Nội giai đoạn 2010 – 2013.
Thời gian thực hiện dự án: 1/2010 đến tháng 01/2013
Địa điểm thực hiện dự án: Trƣờng Đại học Cơng nghiệp Hà Nội Chủ đầu tƣ: Chính phủ Nhật Bản thơng qua tổ chức JICA
Hình thức hỗ trợ: vốn vay 100% khơng hồn lại Cơ quan chủ quản điều phối dự án: Bộ Công Thƣơng