STT Tốc độ (Kbps) Mức cước (1.000 đồng/tháng) STT Tốc độ (Kbps) Mức cước (1.000 đồng/tháng) 1 64 6.400 20 1.280 44.922 2 128 8.923 21 1.344 46.248 3 192 11.840 22 1.408 47.574 4 256 14.756 23 1.472 48.899 5 320 17.216 24 1.536 50.224 6 384 19.676 25 1.600 52.021 7 448 22.221 26 1.664 53.818 8 512 24.765 27 1.728 55.614 9 576 27.254 28 1.792 57.411 10 640 29.741 29 1.856 59.208 11 704 32.230 30 1.920 61.004 12 768 32.676 31 1.984 62.801 13 832 34.412 32 2.048 64.598 14 896 36.148 33 4Mbps 103.356 15 960 37.884 34 8Mbps 193.793 16 1.024 39.620 35 16Mbps 355.286 17 1.088 40.945 36 34Mbps 645.974 18 1.152 42.271 37 45Mbps 807.468 19 1.216 43.596
Nguồn: Website chính thức của VDC
Ưu điểm của Internet trực tiếp
- Chất lượng của kết nối rất ổn định
- Mạng của khách hàng luôn ở trong trạng thái kết nối (always on)
Nhược điểm
64
- Giá cước dịch vụ rất cao (xem các bảng giá cướcở trên)
Đánh giásự ảnh hưởng của Internet trực tiếp
Xem xét các ưu và nhược điểm của dịch vụ Internet trực tiếp và từ các trải
nghiệm thực tế ta có thể đánh giá rằng, mặc dù chi phí sử dụng dịch vụ rất cao nhưng nhờ vào sự ổn định cũng như các tính chất ưu việt của dịch vụ này mà nó vẫn có sân chơi của riêngmình. Đối tượng khách hàng là các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực tài chính, ngân hàng, các doanh nghiệp sử dụng các ứng dụng mạng mà yêu cầu phải có kết nối ổn định, v.v.... Do giá cước theo MB của dịch vụ này là khá cao nên nhiều khách hàng đã lựa chọn sử dụng đồng thời cả hai dịch vụ, Internet trực tiếp và Internet băng rộng, cho các mục đích tương ứng để có thể giảm chi phí. Do vậy có thể đánh giá rằng nếu giá cước sử dụng dịch vụ Internet trực tiếp giảm sẽ làm giảm nhu cầu sử dụng dịch vụ Internet băng rộng.
2.2.4.4 Dịch vụ Internet băng rộng trên nền truyền hình cáp
Dịch vụ Internet băng thơng rộng trên mạng truyền hình cáp đang phát triển rất mạnh tại khu vực Bắc Mỹ, châu Âu và châu Á. Theo Hiệp hội Viễn thơng (TIA) trong năm 2005, tại Mỹ có đến 19,7 triệu thuê bao và dự kiến sẽ tăng lên 25 triệu vào năm 2008. Hàn Quốc cũng đã có đến khoảng 300.000 thuê bao. Năm 2006, Công ty Viễn thông thế hệ mới kết hợp với Đài truyền hình Hà Nội ra mắt dịch vụ này phục vụ khu vực Thủ đơ. Ngồi ra Truyền hình cáp Việt Nam (VCTV) và Công ty Viễn thông Điện lực (EVN Telecom) vẫn quyết tâm hợp tác tung ra thị trường dịch vụ còn rất mới mẻ này tại Việt Nam. Đến thời điểm hiện nay số lượng thuê bao Internet băng rộng trên nền truyền hình cáp có sự phát triển khơng được như mong đợi. Nguyên nhân chủ yếu là số lượng người sử dụng truyền hình cáp chưa cao thậm chí là thấp hơn nhiều so với số lượng các thuê bao điện thoại cố định. Mật độ phủ cáp hiện chỉ dừng
65
lại ở các thành phố lớn và khơng rộng khắp do vậy khó có thể cạnh tranh với dịch vụ Internet ADSL của các nhà cung cấp khác.
2.2.4.5 Dịch vụ truy cập Internet không dây
Dịch vụ truy cập Internet không dây hiện đã được triển khai ở nhiều nơi nhưng mới chỉ dừng lại ở mức độ điểm truy nhập. Điều đó có nghĩa là người ta vẫn phải sử dụng một kết nối Internet băng rộng nào đó sau đó “cung cấp” tiếp cho người sử dụng cuối cùng. Việc xây dựng một mạng khơng dây có các điểm truy cập (service access point - SAP) có kết nối trực tiếp đến nhà cung cấp địi hỏi phải có một sự đầu tư quy mơ lớn.
Gần đây người ta hay nhắc đến một công nghệ không dây khác với cơng nghệ khơng dây hiện hành, đó là cơng nghệ WiMAX. VNPT và một số nhà cung cấp dịch vụ khác hiện đang triển khai thử nghiệm loại hình dịch vụ này, tuy nhiên cơng nghệ WiMAX chưa được chuẩn hóa và nhà sản xuất vi xử lý máy tính lớn nhất thế giới Intel ln trì hỗn thời gian thông báo hỗ trợ công nghệ này trên bộ vi xử lý của mình sẽ là một cản trở lớn cho sự phát triển của dịch vụ này.
2.2.5 Đối thủ cạnh tranh
Khi dịch vụ Internet bắt đầu được khai thác ở Việt Nam thì có 4 doanh nghiệp được cấp phép cung cấp dịch vụ đó là VPNT, FPT, Netnam và SPT. Hiện nay có 6 doanh nghiệp được phép cung cấp dịch vụ kết nối (IXP) và 16 doanh
nghiệp được phép cung cấp dịch vụ truy cập Internet.