- Thể tích tinh dịch có thể cịn phụ thuộc vào yếu tố ngoại cảnh như chăm sóc ni dưỡng, nhiệt độ, thời tiết, kỹ thuật khai thác, mùa vụ,
2.3.1. Phương pháp nghiên cứu các chỉ tiêu sinh sản của lợn nái lai F1(LxY) và F1(YxL)
F1(LxY) và F1(YxL)
- Một số chỉ tiêu về sinh lý sinh dục:
+ Tuổi động dục lần đầu (ngày): là tuổi khi lợn nái có biểu hiện động
dục lần đầu.
+ Khối lượng động dục lần đầu (Kg): là khối lượng lợn nái khi có biểu
hiện động dục lần đầu.
+ Tuổi phối giống lần đầu (ngày): là tuổi tại thời điểm phối giống lần đầu. + Khối lượng phối giống lần đầu (Kg): là khối lượng lợn nái tại thời
điểm phối giống lần đầu.
+ Thời gian động dục (ngày): Là koảng thời gian từ khi có biểu hiện
động dục cho đến khi khơng cịn biểu hiện động dục.
+ Thời gian mang thai (ngày): Tính từ ngày đầu tiên phối giống có
+ Thời gian động dục trở lại sau cai sữa (ngày): Sau khi cai sữa đến
khi lợn nái có biểu hiện động dục trở lại.
+ Khoảng cách lứa đẻ (ngày): Được tính từ ngày đẻ lứa trước với thời
gian ni con, thời gian động dục trở lại sau đẻ, thời gian mang thai và đến khi đẻ lứa sau.
+ Số lứa đẻ/năm (lứa): Số lứa đẻ/ nái/năm (lứa) =
số lứa đẻ cả năm của đàn nái
Số lượng lợn nái bình quân cả năm của đàn
Một số chỉ tiêu về sức sản xuất của lợn nái lai
+ Số con đẻ ra/lứa (con):
số lợn con đẻ ra còn sống đến 24 giờ của các lứa
Số con đẻ ra/ lứa(con) =
số lượng lứa đẻ
+ Số con sơ sinh còn sống đến 24 giờ (con): Là tất cả số lợn con còn
sống sau khi đẻ đến 24 giờ
+ Khối lượng sơ sinh (Kg): Là khối lượng lợn con được cân ngay sau khi
đẻ ra, đã được cắt rốn, lau khô, bấm số tai và trước khi cho bú lần đầu tiên.
+ Khối lượng 21 ngày tuổi (Kg): Cân khối lượng lợn lúc 21 ngày tuổi + Khối lượng 60 ngày tuổi (Kg): Cân khối lượng lợn lúc 60 ngày tuổi
2.3.2. Phương pháp nghiên cứu khả năng sản xuất của con lai giữa đực Duroc và L19 với nái lai F1(L x Y) và F1(Y x L)