- Thể tích tinh dịch có thể cịn phụ thuộc vào yếu tố ngoại cảnh như chăm sóc ni dưỡng, nhiệt độ, thời tiết, kỹ thuật khai thác, mùa vụ,
3.2.1. Khả năng sinh trưởng
* Sinh trưởng tích lũy
Đây là giai đoạn ni lợn thịt, chúng tơi theo dõi với mục đích nhằm đánh giá khả năng sinh trưởng của bốn tổ hợp lai giữa đực Duroc, L19 với nái F1(Landrace x Yorkshire) và F1(Yorkshire x Landrace), tương ứng với 4 tổ hợp lai. Kết quả được trình bày ở bảng 3.3 và minh họa qua đồ thị 3.1.
Bảng 3.3. Khối lƣợng của lợn qua các kỳ cân (Kg)
Ngày tuổi Lợn lai Duroc x F1(LxY) Lợn lai Duroc x F1(YxL) Lợn lai L19 x F1(LxY) Lợn lai L19 x F1(YxL) X ± mx Cv% X ± mx Cv% X ± mx Cv% X ± mx Cv% 60 20,79a±0,39 8,39 20,58a±0,38 8,68 20,43a±0,39 8,06 20,27a±0,43 9,30 90 38,40a±0,53 6,03 37,61a±0,41 6,02 37,63a±0,52 4,84 37,28a±0,39 4,57 120 59,60a±0,34 2,58 58,30b±0,41 5,97 57,85b±0,51 3,21 57,51b±0,47 3,67 150 84,00a±1,00 5,20 81,34b ±0,69 5,42 80,59b±1,00 3,70 79,00b± 0,58 2,87
Ghi chú: Theo hàng ngang, các số trung bình mang chữ cái khác nhau thì sự sai khác giữa
chúng có ý nghĩa thống kê (P<0,05).
Qua kết quả ở bảng 3.3 cho thấy khả năng sinh trưởng ở cả bốn tổ hợp lai đều có mức sinh trưởng cao. Khối lượng đầu thí nghiệm, lúc 60 ngày tuổi của các tổ hợp lai ở thí nghiệm đều tương đương nhau, lần lượt là: 20,79 kg; kg;20,58 kg; 20,43 kg kg và 20,27kg.
Trong thí nghiệm ở giai đoạn 90 ngày tuổi sự chênh lệch khối lượng giữa các tổ hợp lai: D x F1(LxY), D x F1(YxL); L19 x F1(LxY) và L19 x F1
(YxL) thể hiện không rõ rệt, khối lượng lợn ở cả bốn tổ hợp lai cụ thể lần lượt là: 38,40 kg; 37,61 kg; 37,63 kg; 37,28 kg. Trong đó tổ hợp lai D x F1
(LxY) cao hơn so với 3 tổ hợp còn lại: 0,79 kg; 0,77 kg; 1,12 kg, tương đương với: 2,10%; 2,04%; 3,00%. Tuy nhiên sự sai khác đó khơng có ý nghĩa về mặt thống kê (P>0,05).
Ở giai đoạn 120 ngày tuổi sự chênh lệch khối lượng ở tổ hợp lai D x F1
(LxY); D x F1(YxL); L19x F1(LxY); và L19 x F1(YxL) thể hiện rõ rệt hơn, cu thể lần lượt là: 59,60 kg; 58,30 kg; 57,85 kg; 57,51 kg. Trong đó tổ hợp lai D x F1(LxY) có khối lượng cao nhất, tiếp theo là tổ hợp lai D x F1(YxL); L19 x F1(LxY) và thấp nhất là tổ hợp lai L19 x F1(YxL) tương ứng là: 1,22 kg;
1,75 kg; 2,09 kg, tương đương với: 2,09%; 3,02%; 3,63%. Tuy nhiên sự sự sai khác về khối lượng giữa các tổ hợp lai ở giai đoạn này có ý nghĩa về mặt thống kê (P<0,05).
Sự chênh lệch về khối lượng thể hiện một cách rõ rệt nhất giữa các tổ hợp lai ở giai đoạn nuôi 150 ngày tuổi, hai tổ hợp lai D x F1(LxY) và D x F1 (YxL) chiếm ưu thế vượt hơn hẳn hai tổ hợp lai còn lại là L19 x F1(LxY) và L19 x F1(YxL) lần lượt cụ thể là: 84,00 kg; 81,34 kg; 80,59 kg; 79,00 kg. Tổ
hợp lai D x F1(LxY) có khối lượng cao nhất, tổ hợp lai L19 x F1(YxL) có khối lượng thấp nhất, còn 2 tổ hợp D x F1(YxL) và L19 x F1(LxY) có mức sinh trưởng chênh lệch nhau không đáng kể. Sự chênh lệch về khối lượng giữa tổ hợp lai D x F1(LxY) với ba tổ hợp lai còn lại lần lượt là: 2,66 kg; 3,41 kg; 5,00 kg tương đương với: 3,27%; 4,23 và 6,32%. Tuy nhiên sự sự sai khác về khối lượng giữa các tổ hợp lai ở giai đoạn này có ý nghĩa về mặt thống kê (P<0,05).
Tính chung cả thí nghiệm, tại 60 ngày tuổi và 90 ngày tuổi thể hiện sự chênh lệch không rõ rệt giữa tổ hợp lai, tuy nhiên tổ hợp lai D x F1(LxY) có phần cao hơn một chút so với ba tổ hợp lai kia, nhưng tại 120 ngày tuổi sự
chênh lệch này xuất hiện rõ rệt hơn. Kết thúc thí nghiệm ở 150 ngày tuổi, tổ hợp lai D x F1(LxY) có mức chênh lệch về khối lượng rõ rệt so với ba tổ hợp kia. Hai tổ hợp lai sử dụng đực Duroc có mức sinh trưởng khá tốt. Hai tổ hợp sử dụng đực L19 có khối lượng tương đương nhau và thấp hơn rõ rệt so với hai tổ hợp lai sử dụng đực Duroc.
Kết quả nghiên cứu của chúng tơi có mức sinh trưởng cao hơn so với dịng thuần và có phần cao hơn kết quả nghiên cứu của một số tác giả trong và ngoài nước, sự sai khác đó có thể do điều kiện chăm sóc ni dưỡng ở mỗi địa phương và cơ sở thí nghiệm khác nhau. Theo thông báo của Đặng Vũ Bình và cs.(2005)[7] cho biết các tổ hợp lai D x F1(LxY), D x F1(YxL), L19 x F1 (LxY) và L19 x F1 (YxL) ni tại Xí nghiệp chăn ni Đồng Hiệp, Hải Phịng có khối lượng lúc 157 ngày tuổi dao động trong khoảng 76 đến 82 kg, thấp hơn so với các số liệu tương ứng trong bảng 3.3. Phan Xuân Hảo và Hoàng Thị Thúy (2009)[24] cho biết, kết thúc nuôi thịt 159 ngày tuổi, tổ hợp lai PiDu x F1(LxY) có khối lượng là 92,92 kg. Theo kết quả nghiên cứu của Phan Văn Hùng và Đặng Vũ Bình (2008)[25] cho biết, khối lượng lúc 150 ngày tuổi đạt cao nhất là tổ hợp lai D x F1(LxY), tiếp đó là D x F1(YxL) và sau đó là L19 x F1(LxY) và thấp nhất là L19 x F1(YxL). Tuy nhiên kết quả của chúng tôi cao hơn của Phan Văn Hùng và Đặng Vũ Bình (2008)[25]. Đặng Vũ Bình và Cs(2005)[7] trong thí nghiệm theo dõi tại xí nghiệp chăn ni Đồng Hiệp lại nhận thấy các tổ hợp lai D x F1(LxY), D x F1(YxL), L19 x F1(LxY) và L19 x F1(YxL) có khối lượng lúc 157 ngày tuổi tương ứng là: 81,78kg; 76,24 kg; 77,57 kg và 76,35 kg.
Sinh trưởng tích lũy của lợn thí nghiệm ở bốn tổ hợp lai trong cùng điều kiện chăm sóc ni dưỡng, thức ăn như nhau, nhưng ở hai tổ hợp lai sử dụng đực Duroc phối với nái lai F1(LxY) và F1(YxL) có mức sinh trưởng cao hơn khi sử dụng đực L19 phối với nái lai F1(LxY) và F1(YxL), như vậy điều này
thể hiện rõ ưu thế lai về khả năng sinh trưởng ở các con lai khi sử dụng bố là đực Duroc. Điều đó cịn được minh họa qua đồ thị 3.1.
90 P (Kg) P (Kg) 80 70 60 50 40 30 20 10 0 60 90 120 150
Duroc x Lai (LxY) Duroc x Lai (YxL) L19 x Lai (LxY) L19 x Lai (YxL)
Ngày tuổi
Đồ thị 3.1. Sinh trƣởng tích lũy của lợn thí nghiệm qua các tháng
Kết quả ở đồ thị 3.1 cho thấy khối lượng của lợn ở các tổ hợp lai tăng theo thời gian ni, điều đó phản ánh đúng quy luật sinh trưởng của lợn. Khối lượng lợn của tổ hợp lai sử dụng đực Duroc phối với nái F1(LxY) và F1(YxL) ln có mức sinh trưởng cao hơn khi sử dụng đực L19 phối với nái lai F1(LxY) và F1(YxL). Đặc biệt sự chênh lệch rõ nhất ở giai đoạn nuôi từ 120 – 150 ngày tuổi mức tăng khối lượng của tổ hợp lai D x F1(YxL), tiếp đến là tổ hợp lai D x F1(YxL), thấp nhất là tổ hợp lai L19 x F1 (YxL).
* Sinh trưởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm
Sinh trưởng tuyệt đối của lợn là chỉ tiêu đánh giá cường độ sinh trưởng tăng khối lượng/ ngày tuổi tính từ lúc nuôi đến giết thịt. Chỉ tiêu này còn tương quan nghịch với tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối lượng, do vậy gia súc có tăng khối lượng nhanh thì tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối lượng giảm và ngược lại. Ở thí nghiệm này, trong suốt thời gian nuôi bốn tổ hợp lai đều có mức sinh trưởng tuyệt đối cao và tăng dần theo thời gian ni điều đó phản ánh đúng quy luật chung của lợn được thể hiện qua bảng 3.4.
Giai đoạn (Ngày) Lợn lai Duroc x F1(LxY) Lợn lai Duroc x F1(YxL) Lợn lai L19 x F1(LxY) Lợn lai L19 x F1(YxL) X ± m Cv% X ± m Cv% X ± m Cv% X ± m Cv% 60 - 90 585,27±2,37 17,67 567,81±1,73 13,30 571,88±2,28 17,38 567,25±2,04 15,70 90 - 120 703,49±2,17 13,47 692,41±2,25 14,19 673,54±1,83 11,84 678,46±1,94 12,47 120 - 150 816,32±2,70 14,41 775,03±1,95 10,97 758,27±4,11 23,64 717,29±2,52 15,34 TB 60-150 701,69±1,11 6,93 675,01±0,82 5,34 667,90±1,12 7,33 654,33±0,68 4,58
Bảng 3.4. Sinh trƣởng tuyệt đối của lợn qua các tháng (g/con/ngày)
x x x x
Qua kết quả ở bảng 3.4 cho thấy mức sinh trưởng tuyệt đối của tổ hợp lai sử dụng đực Duroc phối với nái F1(LxY) và F1(YxL) luôn cao hơn khi sử dụng đực L19 phối với nái lai F1(LxY) và F1(YxL) ở tất cả các tháng nuôi và cả giai đoạn nuôi. Cụ thể ở cả giai đoạn nuôi mức sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ ngày) ở bốn tổ hợp lai D x F1(LxY), D x F1(YxL), L19 x F1 (LxY) và L19 x F1(YxL) lần lượt là: 701,6±1,11; 675,0±0,82; 667,9±1,12; 654,3±0,68. Như vậy nếu so sánh khả năng tăng khối lượng khi kết thúc thí nghiệm đảm bảo đồng đều các yếu tố như thức ăn, qui trình chăm sóc, ni dưỡng...thì khả năng tăng khối lượng của bốn con lai ở bốn tổ hợp lai là gần như nhau. Tăng khối lượng/ngày tuổi đạt cao hơn cả là tổ hợp lai D x F1(LxY) và tổ hợp lai D x F1(YxL) lần lượt là: 701,6 và 675,0 g/ngày. Con lai ở hai tổ hợp lai cịn lại có thấp hơn chút ít ở tổ hợp lai L19 x F1(LxY) là 667,9 g/ngày và thấp nhất là tổ hợp lai L19 x F1(YxL) đạt 654,3 g/ngày. Nếu tính khả năng tăng khối lượng/ngày nuôi hai tổ hợp lai D x F1(LxY) và D x F1(YxL) vẫn chiếm ưu thế hơn, còn hai tổ hợp lai L19 x F1(LxY), L19 x F1(YxL) thấp hơn. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi ở cả bốn tổ hợp lai đều có mức sinh trưởng tuyệt đối cao hơn so với dòng thuần và phù hợp với kết quả nghiên cứu của một số tác giả trong và ngồi nước đã thơng báo trên con lai. Cụ thể Nguyễn Khắc Tích (1993) [32] đã cơng bố kết quả nghiên cứu về lợn ngoại cho rằng con lai của các tổ hợp H x F1(LxY), D x F1(LxY) có tốc độ tăng khối lượng cao hơn 50-
70g/ngày, tiêu tốn thức ăn thấp hơn từ 0,39-0,40kg thức ăn/kg tăng khối lượng so với Y và L thuần chủng. Theo Đinh Hồng Luận (1980) [28] đã cho biết tăng khối lượng của cặp lai F1(YxL) và (DxL) đạt từ 580-590 g/ngày. Nguyễn Văn Đức và CS (2001) [17] đã công bố tăng khối lượng của lợn F1(LxY) đạt 574,5 g/ngày và tăng dần lên 658,4 g/ngày; ở lợn F1(YxL) là 611,7 g/ngày (Phùng Thị Vân và CS (2000) [46]). Phạm Thị Kim Dung (2005) [15] khi nghiên cứu các tổ hợp lai ba giống D x F1(LxY) và D x F1(YxL) cho kết quả tăng khối lượng trung bình tồn kỳ vỗ béo gần tương đương và tương ứng là 667,28 g/ngày và 669,12 g/ngày.
Để thể hiện rõ hơn về sinh trưởng tuyệt đối của bốn tổ hợp lai chúng tôi minh họa bằng biểu đồ 3.1:
900 800 800 700 600 500 400 300 200 100 0 P (g/con/ngày)
Duroc x Lai (LxY) Duroc x Lai (YxL) L19 x Lai (LxY) L19 x Lai (YxL)
60-90 90-120 120-150 TB Ngày tuổi
Biểu đồ 3.1 . Sinh trƣởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm
Qua kết quả ở biểu đồ 3.1 cho thấy tốc độ sinh trưởng tuyệt đối ở tất cả các tổ hợp lai đều tăng dần theo thời gian nuôi, tăng cao nhất ở giai đoạn 120- 150 ngày tuổi. Ở giai đoạn này mức tăng khối lượng thể hiện rõ rệt, hai tổ hợp
lai D x F1(LxY) và D x F1(YxL) vẫn chiếm ưu thế hơn, còn hai tổ hợp lai L19 x F1(LxY), L19 x F1(YxL) thấp hơn.
* Sinh trưởng tương đối của lợn thí nghiệm
Sinh trưởng tương đối của lợn qua các tháng ở bốn tổ hợp lai D x F1(LxY), D x F1(YxL), L19 x F1(LxY) và L19 x F1(YxL) được trình bày ở bảng 3.5 và biểu đồ 3.2.
Bảng 3.5. Sinh trƣởng tƣơng đối của lợn qua các tháng (%)
Giai đoạn (Ngày) Lợn lai Duroc x F1(LxY) Lợn lai Duroc x F1(YxL) Lợn lai L19 x F1(LxY) Lợn lai L19 x F1(YxL) X ± mx Cv% X ± mx Cv% X ± mx Cv% X ± mx Cv% 60 - 90 59,25±2,31 17,01 60,02±1,70 12,37 59,07±2,30 17,00 59,26±2,25 16,62 90 - 120 43,19±1,46 14,77 43,29±1,42 14,33 42,38±1,19 12,30 42,88±1,19 12,18 120-150 34,02±0,89 11,51 33,17±0,72 9,52 32,76±1,65 22,07 31,46±1,10 15,32 R (%) 70 60 50
40 Duroc x Lai (LxY)
Duroc x Lai (YxL) 30
L19 x Lai (LxY)
20 L19 x Lai (YxL)
10 0 0
60-90 90-120 120-150 Giai đoạn (ngày tuổi)
Biểu đồ 3.2 . Si nh trƣởng tƣơng đối của l ợn thí nghi ệm
Qua kết quả ở bảng 3.5 cho thấy sinh trưởng tương đối của lợn thí nghiệm ở bốn tổ hợp lai D x F1(LxY), D x F1(YxL), L19 x F1(LxY) và L19 x F1(YxL) đều tuân theo quy luật chung là giảm dần theo giai đoạn tuổi, mức độ
giảm dần ở cả bốn tổ hợp lai tương đối đồng đều, khơng có sự chênh lệch nhiều. Điều đó chứng tỏ khả năng tăng khối lượng của lợn là khá ổn định. Cụ thể ở tổ hợp lai D x F1(LxY) thì sinh trưởng tương đối qua các tháng lần lượt là: 59,25; 43,19; 34,01. Tổ hợp lai D x F1(YxL) lần lượt là: 60,02; 43,29; 33,17. Tổ hợp lai L19 x F1(LxY) lần lượt là: 59,07; 42,38; 32,76. Tổ hợp lai L19 x F1(YxL) lần lượt là: 59,26; 42,88; 31,46. Sinh trưởng tương đối của lợn thí nghiệm ở bốn tổ hợp lai còn được minh họa rõ hơn qua biểu đồ 3.2
Qua biểu đồ 3.2 thấy sinh trưởng tương đối của lợn thí nghiệm ở bốn tổ hợp lai D x F1(LxY), D x F1(YxL), L19 x F1(LxY) và L19 x F1(YxL) đều tuân theo quy luật chung là giảm dần theo giai đoạn tuổi, mức độ giảm dần ở cả bốn tổ hợp lai tương đối đồng đều.