ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN BỐ CÁC CHỦNG TỘC 1 Đặc điểm của các chủng tộc

Một phần của tài liệu vấn đề chủng tộc trên thế giới (Trang 34 - 37)

- Môi rất dày.

2.3 ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN BỐ CÁC CHỦNG TỘC 1 Đặc điểm của các chủng tộc

2.3.1 Đặc điểm của các chủng tợc

Hình 1: Các chủng tộc trên thế giới

Khi tiến hành phân loại các chủng tộc loài người, ngoài việc căn cứ vào các đặc trưng chủ yếu về đặc điểm hình thái bên ngồi có tính chất di truyền như ở trên thì người ta cịn phải căn cứ vào các khu vực địa lí, mối quan hệ nguồn gốc, quan hệ họ hàng để phân loại. Việc phân loại chủng tộc là vấn đề phức tạp, đa dạng. Từ thế kỉ XVII đến nay, người ta đã nêu lên rất nhiều cách phân loại. Tham gia vào việc phân loại các chủng tộc, ngoài các nhà nhân chủng học cịn có các nhà sinh vật học, giải phẫu học, triết học, thiên văn học,…

Một số học giả như Cuvier (1800), Tôpina (1885), Phơlâue (1885), Tchêbôxacrốp (1957) đã chia nhân loại thành ba đại chủng lớn.

N.N.Tchêbơxacrốp trong cơng trình “Các nguyên tắc cơ bản của sự

phân loại nhân chủng” đã chia nhân loại thành ba đại chủng (gọi là cấp

thứ nhất), dưới đó là các tiểu chủng (cấp thứ hai). Các đại chủng đó là: - Đại chủng Xích đạo hay Úc – Phi (Nêgrơ – Ơxtralơit). Sau này, có một số nhà nhân chủng khác tách đại chủng này thành hai đại chủng là Nêgrơit và Ơxtralơit.

- Đại chủng Âu hay Âu – Á (Ơrôpêôit). - Đại chủng Á (Mơngơlơit).

Như vậy, có thể chia nhân loại thành ba hoặc bốn đại chủng như trên, vấn đề số lượng ba hay bốn đại chủng không nên tranh luận ở đây. Dưới góc độ địa lí, chúng ta sẽ tìm hiểu đặc điểm và sự phân bố của các đại chủng này.

Phân cấp dưới của đại chủng là các tiểu chủng, bao gồm nhiều nhóm loại hình người do các loại hình gần gũi nhau hợp lại mà thành.

Hệ phân loại này đến nay vẫn thông dụng. Ưu thế của nó là sự cấu tạo của hệ thống vừa theo theo chiều dọc (thời gian), vừa theo chiều ngang (không gian)

Bảng 1: Bảng tóm tắt sự phân loại các đại chủng trên thế giới

ĐẠI CHỦNG TIỂU CHỦNG NHÓM LOẠI HÌNH

Xích đạo hay Úc – Phi

(Ơxtralơ – Nêgrơit)

Phi hay Nêgrôit

Úc hay Ơxtralơit

Nam phi (Bơsman) Trung Phi (Nêgrin) Xu đăng (Nêgơrơ) Đơng Phi (Êthiơpiê) Anđaman (Nêgritơ) Mêlanêdiêng

Nêgritơ Ơxtraliêng

Tatsmania Ainu

Xơnđơ - Xâylan (Vêđôit) Pôlinêdiêng

Thượng (ở Tây Nguyên - Việt Nam)

Âu (Ơrôpêôit) Bắc Ơrôpêit

Nam Ơrôpêit

Đông Âu Bắc phương Inđô - Pamirian

Địa Trung Hải - Bancan Tiền Á

Ađriatic Anpi Á (Môngôlôit) Bắc Môngôlôit

Nam Môngôlôit (Thái Bình Dương) Thổ dân châu Mỹ Pôlinêdiêng Patagôniêng Bắc Mỹ Trung Mỹ 2.3.1.1 Đại chủng Mơngơlơit

Đại chủng Mơngơlơit hay cịn gọi là đại chủng vàng hay đại chủng Á – Mỹ vì bao gồm các cư dân sống ở châu Á và các thổ dân châu Mỹ (hay còn gọi là người da đỏ). Đại chủng này được gọi là Môngôlôit (tức là từ chữ Mongol – nghĩa là Mơng Cổ) vì gốc của đại chủng này có lẽ xuất phát từ các cư dân sống ở vùng Nam Xibêri và Mông Cổ. Người Mông Cổ ngày nay vẫn cịn mang những nét điển hình

của đại chủng Mơngơlơit.

Đại chủng Mơngơlơit có số lượng đơng nhất thế giới, chiếm khoảng 48% dân số thế giới. Vì số dân đơng nên ngày nay đại chủng này cũng lan tràn khắp Trái đất, sang cả châu Mỹ và châu Úc.

Những đặc điểm chủ yếu của đại chủng Môngôlôit là:

- Da từ sáng tới sẫm, thường là màu vàng. Càng lên phía Bắc màu da càng sáng và ngược lại, càng xuống phía Nam, da càng sẫm hơn

- Tóc đen và thẳng

- Lơng và râu ít phát triển

- Mặt bẹt vì hai xương gị má phát triển mạnh dơ ra ngồi - Mũi trung bình, sống mũi ở phía gốc khơng cao

- Hàm trên hơi vẩu, mơi dày trung bình, răng cửa hình xẻng. - Đầu trịn hoặc ngắn

- Đặc biệt là có mắt một mí (nếp mi Mơng Cổ) Đại chủng Môngôlôit chia thành các tiểu chủng sau:

Một phần của tài liệu vấn đề chủng tộc trên thế giới (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w