- Người Thượng ở Tây Nguyê n Việt Nam: Tuy còn nhiề uý kiến
CHƯƠNG 4: VẤN ĐỀ PHÂN BIỆT CHỦNG TỘC
4.3.1. Biểu hiện của chủ nghĩa chủng tộc ở Mỹ
Từ sự xuất hiện đầu tiên của nô lệ châu Phi trong năm 1619 trên bờ biển Virginia britanskekolonije cho đến cuộc bầu cử của Barack Obama trong Nhà Trắng, người da đen đã thông qua một cuộc đấu tranh khó khăn và lâu dài cho bình đẳng.
Từ cuối thế kỉ XIX, để phục vụ cho chủ nghĩa đế quốc, Mỹ đã phổ biến “lý luận” về tính chất ưu việt của người Anglô - Xaxôn và về sự
cần thiết đặt các dân tộc khác dưới quyền bá chủ của đế quốc Mỹ. Họ cho rằng “Chủng tộc Anglô - Xaxơn sẽ phát triển những đức tính chinh phục đặc biệt để truyền bá văn hố cho tồn thể nhân loại”.
Thứ nhất, một điểm quan trọng trong học thuyết “tâm lý - chủng tộc” là việc cải tạo tâm lý theo kiểu mẫu tâm lý của chủng tộc thượng đẳng không thể do chủng tộc hạ đẳng tự tiến hành được, mà phải do “viện trợ” của chủng tộc thượng đẳng. Và chủ nghĩa đế quốc Mỹ tuyên bố sẵn
sàng “viện trợ” cho mọi chủng tộc muốn cải tạo thành tâm lý Mỹ. Đó
là một âm mưu chính trị thâm độc mà chủ nghĩa đế quốc Mỹ đã tiến hành cho đến sau đại chiến thế giới thứ II. Rõ ràng là trường phái “tâm lý – chủng tộc” phục vụ cho những hoạt động chiến tranh tâm lý mà đế quốc Mỹ đã tiến hành rộng rãi trên thế giới; ở nơi nào mà quân đội Mỹ chiếm
đóng, thì bộ tham mưu của nó cũng có chức “cố vấn dân tộc học” nghiên cứu tâm lý nhân dân ở đấy – mà chúng cho là “xấu” – và cải tạo thành tâm lý Mỹ để sẵn sàng tiếp thu “lối sống Mỹ”, cụ thể bằng cách tiêu thụ hàng hoá Mỹ.
Một âm mưu nữa của chủ nghĩa đế quốc Mỹ sau đại chiến thế giới thứ hai là lập ra cái gọi là chủ nghĩa thế giới. Các học giả của chủ nghĩa này phủ nhận vai trò của nhân tố dân tộc trong lịch sử loài người và chúng minh rằng chủ quyền dân tộc đã mất hết ý nghĩa, vì thế kỷ XX là thế kỉ của chủ nghĩa thế giới. Và như vậy là nền độc lập của các dân tộc sống cạnh nhau trên thế giới, theo họ, là nguồn gốc chủ yếu của mọi tai họa xã hội hiện nay như nạn nghèo đói, nạn thất nghiệp, chủ nghĩa quân phiệt, chiến tranh xâm lược. Cho nên chủ nghĩa thế giới kêu gọi xoá bỏ mọi đặc điểm văn hoá dân tộc, cũng như mọi nhà nước dân tộc; để lập ra một “Nhà nước thế giới”, một nền “văn hoá thế giới”, chung cho tồn thể lồi người. Đó là một hình thức nguỵ trang của các chủ nghĩa chủng tộc cũ, có dụng ý đồng hố các dân tộc theo “lối sống Mỹ”, âm mưu thiết lập ra “thế kỷ Mỹ” do đế quốc Mỹ thống trị mà các dân tộc khác đều là nơ lệ.
Hình 4.3.1.1. Một người Mỹ gốc Phi uống nước từ máy lạnh “dành riêng cho người da mầu” tại một bến tầu điện phân chia chủng tộc tại
Mỹ năm 1939
Sau chiến tranh thế giới hai, khi mà tư bản châu Âu mất dần thuộc địa, chủ nghĩa đế quốc Mỹ lại lớn mạnh và bành chướng với chủ nghĩa thực dân mới, chế độ thuộc địa mới mà tội ác của chính sách phân biệt chủng tộc, áp bức dân tộc thấy rõ nhất ở nước ta. Không những với nước ta, chủ nghĩa chủng tộc Mỹ cịn gây ra ở Cơngơ, cộng hồ Đơminica…
Ở ngay trong nhân dân Mỹ, nhà nước tư bản Mỹ cũng phân biệt chủng tộc khơng kém gì nhà nước quốc xã, bằng cách đối xử tàn khốc với người da Đen và da Đỏ.
Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc còn rất phát triển ngay trong lịng nước Mỹ với chính sách dồn người Inđian vào các khu an trí và đối xử phân biệt về mọi mặt khiến số người này giảm đi nhanh chóng. Sau khi
thốt khỏi thuộc địa Anh 1776 khơng bao lâu, người Inđian – những cư dân bản địa của quốc gia này đã bị chiếm đất đai và dồn vào những “khu bảo lưu”. Chính phủ treo giải thưởng 20 đô la cho ai giết được một người Inđian không chịu qui thuận. “Sau khi bị cướp hết
ruộng đất, nửa triệu người Inđian bị dồn vào những miền đất đai chật hẹp, hoang vu, sống trong nghèo khổ, dốt nát, ốm đau; thật là một cái nhục của dân tộc” (W. Fôxtơ - Đại cương lịch sử chính trị châu Mỹ). Năm 1924, người Inđian mới được Quốc hội Mỹ trao cho quyền công dân, mà chủ yếu để nộp thuế và đi lính, cịn một số bang họ vẫn chưa có quyền bầu cử. Bên cạnh đó, khi người Inđian ra khỏi các khu bảo tồn thì cơ hội việc làm cũng rất khó khăn với họ, mà có việc thì tiền cơng trung bình cũng kém hơn một nửa so với người da Trắng. Trong nhiều bang ở miền Tây, các tiệm ăn công khai yết thị: “Cấm vị thành niên, người Inđian, người say và chó”, vì thế họ lại phải quay trở về khu bảo lưu. Chính vì vậy mà có tới 70% người Inđian tuy khu bảo lưu đã mở cửa mà vẫn không bước chân ra
khỏi được. Cuộc sống ở các khu bảo lưu thì “khơng khác gì một trăm năm về trước cả”; số người chết rất lớn, tỷ số trẻ em tử vong gấp đôi tỷ số trung bình của nước Mỹ vào những năm 60 của thế kỉ XX.
Trong lối sống Mỹ những năm đầu thế kỉ XX đến tận những năm