- Người Thượng ở Tây Nguyê n Việt Nam: Tuy còn nhiề uý kiến
VIỆT NAM 3.1 CÁC CHỦNG TỘC Ở ĐÔNG NAM Á
3.1.2.1. Nhóm loại hình Anhđơnêđiêng và NamÁ (Đông Nam Á)
- Nhóm loại hình này chiếm đại bộ phận dân cư Đông Nam Á, trước đây các nhà nhân chủng học gọi là chủng tộc Mã lai, chủng tộc Nam Mông Cổ... hiện nay nhiều ý kiến cho rằng thay Nam Á bằng Đông Nam Á cho phù hợp với khu vực.
- Về đặc điểm: Nhóm loại hình này tương tự như dạng nhân chủng Xích đạo (Ơxtralơ – Nêgrôit) như da tương đối đen, mũi có khuynh hướng rộng, môi dày... đây có thể do lai tạo giữa nhánh Môngôlôit phương Nam với người Xích đạo.
- Tuy nhiên có sự tách biệt giữa hai loại hình Anhđơnêđiêng và Nam Á (Đơng Nam Á).
+ Loại hình Anhđơnêđiêng: Sống chủ yếu ở vùng rừng núi và hải đảo. Trên bán đảo Đơng Dương, loại hình này sống nhiều ở Tây Nguyên, Trường Sơn (Việt Nam), Trung và Hạ Lào, Campuchia, Thái Lan... Ở hải đảo, loại hình này sống ở khắp nơi thuộc Philippin với các dân tộc như: Bontok, Iphugao, Pagan, Kankanai... hay ở các đảo của Inđônêxia với các dân tộc như: Batak, Bugki, Macaxa...
Loại hình này đều có chung đặc điểm: Tầm vóc thấp, lùn, da sậm, tóc hơi xoăn, đen, sợi tóc to và cứng, lớp lơng thứ 3 trên người ít phát triển, mũi thấp, cánh mũi rộng, mơi dày.
+ Nhóm hình Nam Á (Đơng Nam Á): Phân bố rộng khắp, số lượng lớn như các dân tộc Tày, Thái, Việt (Kinh), Lào, Miến Điện, Thái Lan, Khơme, Mã Lai, Tagan, Xunđa, Gia va, Mađura...
Đặc điểm: Da sáng màu hoặc ngăm trung bình, vóc người trung bình, nếp mí góc phát triển, sống mũi thấp, cánh mũi rộng trung bình, mơi tương đối dày. Ta có thể so sánh hai lại hình trên qua bảng sau:
Nam Á và Anhđơnêđiêng
Đặc điểm Nam Á Anhđênêđiêng
Tầm vóc Cao hơn Thấp hơn
Màu da Sáng hơn Sẫm màu hơn
Hình dáng đầu Đầu ngắn (trịn) Đầu dài hay dài trung bình
Mũi Hẹp hơn Rộng hơn
Tóc Tỷ lệ uốn không đáng kể Tỷ lệ uốn lớn hơn
Nếp mí góc Phát triển Kém phát triển
(nguồn: Nhân chủng học Đơng Nam Á, Nguyễn Đình Khoa – 1983)