Kinh nghiệm ựào tạo bồi dưỡng trình ựộ chuyên môn cán bộ cơ sở tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nhu cầu đào tạo bồi dưỡng cán bộ cấp cơ sở phục vụ xây dựng nông thôn mới ở huyện vụ bản tỉnh nam định (Trang 54 - 61)

III: KINH TẾ VÀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT 10 Thu nhập Thu nhập bình quân ựầu người/năm so vớ

19 An ninh, trật

2.2.2 Kinh nghiệm ựào tạo bồi dưỡng trình ựộ chuyên môn cán bộ cơ sở tại Việt Nam

Việt Nam

2.2.2.1 Tỉnh Thái Bình

Thái Bình là một tỉnh thuần nông cho nên ựội ngũ cán bộ cơ sở Xã, phường, thị trấn giữ vai trò hết sức quan trọng. Nhận thức rõ ựiều ựó, những năm qua tỉnh ựã Ộựặt hàngỢ Trường cao ựẳng kinh tế - kỹ thuật Thái Bình ựào tạo nâng cao trình ựộ chuyên môn của ựội ngũ cán bộ cơ sở tạo tiền ựề thúc ựẩy kinh tế xã hội phát triển.

Sự yếu kém, trình ựộ hạn chế của ựội ngũ cán bộ cơ sở những năm trước ựây ựã ảnh hưởng không nhỏ ựến quá trình phát triển kinh tế - xã hội của Thái Bình. điều ựó ựòi hỏi cấp bách cần có những giải pháp phù hợp nâng cao trình ựộ ựội ngũ, phát huy sức mạnh từ cơ sở Xã, phường, thị trấn, làm nền móng cho việc phát triển kinh tế - xã hội.

Các cơ sở Xã, phường, thị trấn là nơi diễn ra mọi quá trình hoạt ựộng kinh tế, chắnh trị, văn hoá xã hội của nhân dân. Mặt khác, ựây cũng là nơi trực tiếp tổ chức thực hiện, cụ thể hoá các chủ trương, ựường lối chắnh sách của đảng, Nhà nước vào cuộc sống. đối với ựịa phương thuần nông thì việc cán bộ cơ sở chủ chốt nắm vững các kiến thức, chuyển giao khoa học kỹ thuật, bảo ựảm dân chủ cơ sở giữ vai trò quan trọng.

đến thời ựiểm trước năm 2002, chỉ 0,5% cán bộ cấp Xã trong tỉnh có trình ựộ cao ựẳng, ựại học về kinh tế, kỹ thuật, chưa ựáp ứng ựược yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn chứ chưa nói tới công nghiệp hóa, hiện ựại hóa. Năng lực tổ chức, ựiều hành, nhất là năng lực quản lý kinh tế, quản lý xã hội của hầu hết cán bộ còn hạn chế. Phần lớn cán bộ chuyên môn kỹ thuật chưa có ựủ trình ựộ ựể ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ mới vào sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.

Theo ựánh giá của Tỉnh uỷ Thái Bình, sự yếu kém trong ựội ngũ cán bộ Xã, phường, thị trấn vào ựầu những năm 2000 ựược Xác ựịnh do công tác quy

hoạch chưa gắn với yêu cầu tiêu chuẩn, khi ựào tạo còn nặng về lý luận chắnh trị, chưa coi trọng quản lý kinh tế, quản lý Nhà nước, chuyên môn kỹ thuật. Mặt khác, quá trình ựào tạo cán bộ của tỉnh chủ yếu chú trọng ựến ựào tạo cán bộ ựương chức mà chưa chú trọng ựào tạo ựội ngũ cán bộ nguồn. đội ngũ cán bộ cơ sở chủ yếu do dân tắn nhiệm bầu lên, chưa qua các trường lớp ựào tạo chắnh quy về lý luận chắnh trị, chuyên môn nghiệp vụ.

Những người có trình ựộ cao ựẳng, ựại học thì lại không muốn về công tác tại cơ sở ựịa phương vì việc làm bấp bênh, thu nhập thấp, trình ựộ cán bộ không ựồng ựều, Ầ cho nên sự phối hợp trong công việc gặp nhiều khó khăn.

Xác ựịnh rõ nguyên nhân sự yếu kém từ cơ sở, tỉnh Thái Bình ựã thực hiện xây dựng ựề án ựào tạo cán bộ Xã, phường, thị trấn có trình ựộ ựại học, cao ựẳng nhằm ựáp ứng yêu cầu công việc phát triển kinh tế - xã hội ựịa phương.

Ngay sau khi triển khai kế hoạch ựào tạo, tỉnh ựã Ộựặt hàngỢ Trường cao ựẳng Kinh tế kỹ thuật Thái Bình ựào tạo tại chỗ theo ựịa chỉ cụ thể cho những cán bộ các Xã, thị trấn trình ựộ cao ựẳng, ựại học. Trong ựó, ựối với các cán bộ chủ chốt Xã, phường, thị trấn ựang giữa chức vụ bắ thư ựảng ủy Xã, chủ tịch ủy ban nhân dân Xã, chủ nhiệm hợp tác Xã, Ầ tuổi dưới 42 sẽ ựược ựào tạo tại chức cao ựẳng hoặc ựại học ựa ngành hoặc chuyên ngành về khoa học kỹ thuật, quản lý kinh tế, tin học, ngoại ngữ, Ầ

đối với cán bộ dự nguồn và các chức danh khác tuổi dưới 32 sẽ ựược ựào tạo chắnh quy. Mặc dù, quyết tâm triển khai việc nâng cao chất lượng ựội ngũ cán bộ Xã, phường, thị trấn nhưng theo Phó Chủ tịch UBND tỉnh Cao Thị Hải thì ựây là việc làm mới, liên quan tới tất cả các cán bộ chủ chốt cơ sở cho nên gặp không ắt khó khăn. đội ngũ cán bộ ựương chức thường ngại ựi học do nhiều người ựã có tuổi, thậm chắ có người lo ngại khi ựi học thì không ỘgiữỢ ựược "ghế" sau khi tốt nghiệp; suất ựầu tư cho người học còn thấp, Ầ Lường trước những khó khăn, khi thực hiện ựề án, Tỉnh uỷ Thái Bình ựã chỉ ựạo các

cơ sở Xã, phường, thị trấn rà soát, bổ sung quy hoạch, kế hoạch ựào tạo, bồi dưỡng cán bộ với các chức danh chủ chốt.

Trong ựó tổ chức thống kê cán bộ ựương chức và dự nguồn các chức danh bắ thư, chủ tịch, chủ nhiệm và các chức danh khác về trình ựộ văn hoá, chuyên môn nghiệp vụ và ựộ tuổi ựể tỉnh có cái nhìn thấu ựáo hơn về cán bộ cơ sở. Từ những dữ liệu có ựược, tỉnh lập kế hoạch ựào tạo, dự kiến ngành cần ựào tạo cho từng cán bộ, hình thức ựào tạo và thời gian ựào tạo. Sau ựó, tỉnh phối hợp cùng Trường cao ựẳng Kinh tế - Kỹ thuật xây dựng kế hoạch ựào tạo, bồi dưỡng cán bộ Xã, phường, thị trấn.

Những cán bộ chủ chốt ựương chức ựược tạo ựiều kiện học theo hình thức vừa học, vừa làm. để bảo ựảm yêu cầu về chất lượng, những cán bộ ựi học ựều phải thi tuyển theo ựúng quy ựịnh. Khi ựi học, cán bộ cơ sở ựược tỉnh hỗ trợ toàn bộ kinh phắ nhưng sẽ thực hiện việc giám sát quá trình ựào tạo của trường và chất lượng Ộựầu raỢ của người học. Cán bộ chủ chốt Xã, phường, thị trấn ựương chức ựi học cao ựẳng, ựại học hệ tại chức sẽ ựược UBND tỉnh cấp sinh hoạt phắ 150 nghìn ựồng/tháng, cán bộ dự nguồn ựi học ựược cấp 120 nghìn ựồng. Kinh phắ ựào tạo ựược UBND tỉnh Thái Bình thực hiện theo quy ựịnh của Bộ Giáo dục và đào tạo về mức ựào tạo ựại học, cao ựẳng, Ầ

Vì vậy, số lượng cán bộ cơ sở Xã, phường, thị trấn dự thi, học tập nâng cao trình ựộ khá ựông, tạo bước khởi ựầu thuận lợi cho quá trình chuyển biến chất lượng cán bộ cơ sở của Thái Bình.

Mặc dù ựề án ựào tạo cán bộ cơ sở Xã, phường, thị trấn của Thái Bình mở ra triển vọng nâng cao chất lượng ựội ngũ cán bộ cơ sở góp phần thúc ựẩy kinh tế - xã hội ựịa phương phát triển.

Kết quả, sau 8 năm tỉnh Thái Bình Ộựặt hàngỢ Trường cao ựẳng kinh tế kỹ thuật Thái Bình ựào tạo nguồn nhân lực theo Ộnhững gì ựịa phương cầnỢ, trình ựộ ựội ngũ cán bộ cơ sở của Thái Bình ựã ựược nâng lên khá rõ rệt.

Toàn tỉnh có 2.495 cán bộ cơ sở Xã, phường, thị trấn ựược ựào tạo trình ựộ ựại học, cao ựẳng về kinh tế kỹ thuật, Ầ với 95% sinh viên ra trường về công tác tại ựịa phương. Nhiều cán bộ Xã, phường, thị trấn của Thái Bình sau khi ựược nâng cao trình ựộ chuyên môn ựã ứng dụng hiệu quả vào việc chỉ ựạo, ựịnh hướng trong phát triển kinh tế - Xã hội.

Thông qua các cuộc bầu cử, hơn 40% số cán bộ qua ựào tạo ựược giữ chức vụ cao hơn. ỘCán bộ nào, phong trào ấyỢ, sự chuyển biến trong ựội ngũ cán bộ ựã ựem lại những chuyển biến tắch cực trong tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh. điển hình như vụ Xuân 2010, mặc dù xảy ra sâu bệnh trên diện rộng nhưng cùng với sự chỉ ựạo của tỉnh và sự hiểu biết, nắm vững chuyên môn kỹ thuật của ựội ngũ cán bộ các Xã cho nên tình hình sâu bệnh ựược xử lý kịp thời, năng suất lúa bình quân của Thái Bình vẫn thuộc một trong những tỉnh cao nhất cả nước.

đáng chú ý, do trình ựộ chuyên môn ựược nâng cao, hiểu rõ chủ trương, ựường lối của đảng, chắnh sách, pháp luật của Nhà nước cho nên cán bộ cơ sở ựã giải quyết tốt các thắc mắc, kiến nghị của người dân, gần như không có khiếu nại, khiếu kiện, tố cáo vượt cấp nếu như những năm trước ựây, lãnh ựạo tỉnh có khi tiếp dân hay giải quyết thắc mắc cả ngày thì ựến nay, chỉ có một, hai trường hợp, Ầ Có thể nói, quá trình ựào tạo cán bộ cơ sở theo Ộựặt hàngỢ của Trường cao ựẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thái Bình ựã giải quyết hợp lý, ựồng bộ chắnh sách ựối với cán bộ cơ sở theo tinh thần Hội nghị Trung ương 5 khoá IX, ựồng thời thực hiện tốt chủ trương ựào tạo theo nhu cầu xã hội, tạo tiền ựề cho kinh tế - xã hội của tỉnh vươn lên (Ngọc Trác- Mạnh Xuân, 2010).

2.2.2.2 Kinh nghiệm của huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang.

Những năm qua huyện Chiêm Hóa luôn quan tâm ựặc biệt công tác xây dựng đảng, phát triển ựội ngũ kế cận ở tất cả các ngành các cấp, nhằm từng bước ựáp ứng ựòi hỏi của nhiệm vụ.

đội ngũ cán bộ ựảng viên luôn ựược bồi dưỡng về lý luận chắnh trị quán triệt chủ trương, ựường lối của đảng. Nhiệm kỳ 2001-2005, đảng bộ huyện ựã tổ chức cho 450 ựồng chắ theo học sơ cấp lý luận chắnh trị, các lớp bồi dưỡng chuyên ựề về tư tưởng Hồ Chắ Minh, công tác tuyên giáo cơ sở, kiến thức về dân tộc và chắnh sách dân tộc của đảng... ựã ựem lại những kiến thức cần thiết cho ựội ngũ cán bộ cơ sở. đến nay 56% ựội ngũ cán bộ lãnh ựạo quản lý cấp huyện ựạt trình ựộ trung cấp, 44% có trình ựộ cao cấp lý luận chắnh trị. Cùng với ựó, số cán bộ chuyên môn cấp huyện có trình ựộ trung cấp lý luận chắnh trị là 24%, 100% cán bộ là ựảng viên ựạt trình ựộ lý luận chắnh trị trở lên.

Công tác phát triển của đảng, giáo dục toàn diện ựội ngũ ựảng viên ựược hết sức chú trọng. Nhiệm kỳ qua, đảng bộ trang bị kiến thức về đảng cho 2.830 quần chúng ưu tú, tiến hành bồi dưỡng cho 1.410 ựảng viên mới, trang bị kiến thức và kỹ năng về sinh hoạt đảng cho 807 bắ thư chi bộ và cấp ủy viên cơ sở.

Bên cạnh ựó, chăm lo việc ựào tạo, chuẩn hóa kiến thức chuyên môn cho ựội ngũ cán bộ, công chức. Cùng với việc cử cán bộ học các khóa học dài hạn, tập trung ở các cơ sở ựào tạo chuyên ngành, huyện còn phối hợp với Trường trung học kinh tế kỹ thuật, trường chắnh trị của tỉnh ựào tạo, bồi dưỡng kiến thức phù hợp. Năm năm qua có 99% số cán bộ lãnh ựạo, quản lý cấp huyện có trình ựộ chuyên môn cao ựẳng, ựại học; 76% số cán bộ chuyên môn cấp huyện có trình ựộ cao ựẳng, ựại học, số còn lại là trình ựộ trung cấp; 86,4% số cán bộ xã, thị trấn có trình ựộ trung cấp trở lên về chuyên môn (Tạp chắ cộng sản số 6 tháng 6 năm 2007).

2.2.2.3 Kinh nghiệm của huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai.

Huyện Bảo Thắng lấy công tác ựào tạo, bồi dưỡng và luân chuyển làm trọng tâm: Công tác ựào tạo, bồi dưỡng ựược huyện Bảo Thắng hết sức coi trọng nhằm từng bước khắc phục tình trạng thiếu hụt cán bộ. Việc ựào tạo bồi dưỡng ựi liền với quy hoạch, bố trắ và sử dụng cán bộ phù hợp với ựiều kiện

thực tiễn của ựịa phương. Phát triển quy mô giáo dục cả ựại trà và mũi nhọn trên cơ sở ựiều chỉnh cơ cấu ựào tạo với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội gắn ựào tạo với tuyển dụng.

Trong giai ựoạn 2000-2005, thực hiện nghị quyết đại hội XXIV của đảng bộ huyện, mở ựược 145 lớp bồi dưỡng về công tác ựảng, ựoàn thể, nghiệp vụ quản lý nhà nước và các chuyên ựề khác cho gần 9.000 lượt cán bộ; 89 ựồng chắ ựược ựi học trung cấp, cao cấp lý luận chắnh trị, cử nhân các chuyên ngành ở các trường của tỉnh về trung ương. Qua nhiều năm việc ựẩy mạnh công tác giáo dục, bồi dưỡng ựã từng bước xây dựng ựược một ựội ngũ cán bộ giỏi về chuyên môn, vững vàng về chắnh trị với các tỷ lệ cán bộ, công chức có trình ựộ trung cấp, cao cấp lý luận chắnh trị chiếm 20%; cán bộ có trình ựộ trung cấp, cao ựẳng, ựại học chuyên môn chiếm 82% trên tổng số cán bộ công chức, viên chức toàn huyện.

Thực hiện nghị quyết đại hội XXV của ựảng bộ huyện, với tinh thần ựổi mới, năng ựộng, sáng tạo trong việc ựào tạo, quy hoạch, bố trắ và sử dụng cán bộ, Huyện Bảo Thắng ựã xây dựng ựề án" Nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt ựộng của hệ thống chắnh trị ở cơ sở". Huyện ựã ban hành quy chế, quy ựịnh về tiêu chuẩn cán bộ, công chức, phương án quy hoạch cán bộ A1 cấp huyện và cơ sở, ựặc biệt ựã thiết lập kế hoạch luân chuyển, ựào tạo, bồi dưỡng, bố trắ cán bộ giai ựoạn 2006-2010. Công tác ựào tạo, bồi dưỡng tiếp tục ựược xem là khâu then chốt nhằm nâng cao chất lượng ựội ngũ cán bộ.

Kết quả sau một năm triển khai thực hiện ựề án, huyện ựã mở ựược 50 lớp ựào tạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và lý luận chắnh trị cho hơn 3.600 lượt học viên là cán bộ cấp cơ sở. Huyện ựã cử 14 ựồng chắ bắ thư, phó bắ thư thường trực ựảng ủy xã, thị trấn ựi tập huấn bồi dưỡng cán bộ cấp cơ sở, 64 cán bộ ựi ựào tạo cao ựẳng, ựại học chuyên môn các chuyên ngành, 5 ựồng chắ cán bộ lãnh ựạo quản lý thuộc huyện ựi bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước...Hiện nay 100% số cán bộ lãnh ựạo chủ chốt cấp huyện có trình ựộ

chuyên môn, lý luận chắnh trị, năng lực lãnh ựạo và kinh nghiệm thực tiễn. Huyện Bảo Thắng cũng xác ựịnh ựội ngũ cán bộ cơ sở ở các cấp thị trấn, xã có vai trò ựặc biệt quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội cũng như giữ vững ổn ựịnh chắnh trị, trật tự và an toàn xã hội ở ựịa phương. Hội tụ sự phát triển của mỗi ựơn vị hành chắnh trên ựịa bàn huyện sẽ tạo thành sức mạnh tổng thể thức ựẩy sự phát triển toàn diện. Do ựó cùng với việc xây dựng ựội ngũ lãnh ựạo chủ chốt của huyện. Công tác ựào tạo lấy việc bồi dưỡng ựội ngũ cán bộ cơ sở là một mắt xắch quan trọng với nguồn ựược tuyển chọn từ chắnh các ựịa phương, những người trưởng thành từ phong trào quần chúng, có phẩm chất ựạo ựức, lập trường tư tưởng chắnh trị vững vàng (Tạp chắ cộng sản số 5 tháng 5 năm 2007).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nhu cầu đào tạo bồi dưỡng cán bộ cấp cơ sở phục vụ xây dựng nông thôn mới ở huyện vụ bản tỉnh nam định (Trang 54 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)