III: KINH TẾ VÀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT 10 Thu nhập Thu nhập bình quân ựầu người/năm so vớ
19 An ninh, trật
2.2.1 Kinh nghiệm ựào tạo, bồi dưỡng cán bộ cấp cơ sở ở một số nước trên thế giới.
thế giới.
2.2.1.1 Liên bang Nga.
Theo các chuyên gia xây dựng nhà nước pháp quyền của Liên bang Nga, cán bộ cơ sở ựóng vai trò cực kỳ quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế thị trường ựịnh hướng xã hội và chắnh ựội ngũ cán bộ này là những người trực tiếp thực hiện các chương trình phát triển kinh tế - xã hội của ựất nước. Do ựó, nước Nga ựã ựặc biệt chú ý công tác ựào tạo cán bộ cơ sở.
* Hệ thống ựào tạo tại nhà trường cán bộ cấp cơ sở.
Cán bộ cơ sở ở Liên bang Nga ựược ựào tạo tại các trung tâm ựào tạo trên toàn Liên bang. Mỗi một trung tâm ựược xây dựng trên cơ sở các trường ựại học và cao ựẳng ở từng ựịa phương.
Trực tiếp thực hiện các chương trình nâng cao trình ựộ chuyên môn - nghiệp vụ cho cán bộ cấp cơ sở là ựội ngũ cán bộ giảng dạy của các trung tâm ựào tạo phối hợp chặt chẽ với các chuyên gia hành chắnh ở các ựịa phương. Và ựội ngũ cán bộ giảng dạy này cũng ựược nâng cao trình ựộ chuyên môn theo các chương trình ựào tạo riêng trong hệ thống ựào tạo tại các viện, các trường ựại học và cao ựẳng của Nhà nước Nga như Viện Quản lý Kinh tế trực thuộc Chắnh phủ Liên bang Nga, Học viện Hành chắnh trực thuộc Tổng thống Liên bang Nga, Học viện Tài chắnh trực thuộc Chắnh phủ Liên bang Nga, v.v..
Trong quá trình ựào tạo, nâng cao trình ựộ nghiệp vụ cho ựội ngũ giáo viên, có sự tham gia của các chuyên gia hoạch ựịnh chiến lược ựã từng soạn thảo các chương trình ựào tạo cho hệ thống ựào tạo cán bộ cấp cơ sở. đội ngũ giáo viên thường xuyên ựược tiếp cận những tri thức và thông tin mới nhất, trong ựó chiếm vị trắ ựặc biệt là phương pháp ựào tạo từ xa nhằm tạo ra một xã hội học tập - một môi trường ựào tạo rất có hiệu quả và quan trọng ựối với cán bộ cấp cơ sở ở Liên bang Nga cũng như nhiều quốc gia trên thế giới. Do ựó, ở Nga ựã từng tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế về ựào tạo cán bộ cấp cơ sở.
* đào tạo từ xa cán bộ cấp cơ sở của Liên bang Nga.
Hệ thống ựào tạo từ xa nhằm tạo ựiều kiện tốt nhất và thuận lợi nhất cho cán bộ tại các cơ quan quản lý ựịa phương, ựem lại cho họ cơ hội và khả năng tự ựào tạo trong bất kỳ thời gian nào thuận lợi nhất ựối với họ, ựồng thời tư vấn cho họ về giáo trình và các tài liệu cần thiết cho quá trình tự ựào tạo.
Hệ thống ựào tạo này ựược xây dựng trên cơ sở hệ thống tự ựộng hóa công tác ựào tạo nhằm ựạt các mục ựắch khác nhau. đó là:
- Giảm chi phắ khi cần ựào tạo một số lượng rất lớn cán bộ cấp cơ sở trong thời gian có hạn nhưng lại phải ựạt ựược trình ựộ cần thiết nhất ựịnh, có thể ựáp ứng nhiệm vụ phát triển văn hóa, khoa học - công nghệ và kinh tế - xã hội nói chung ở cấp cơ sở.
- Sử dụng công nghệ thông tin và mạng In-tơ-net vào mục ựắch giáo dục - ựào tạo.
- đáp ứng nhu cầu cấp thiết của người học trong thời gian trước mắt. - Tổ chức môi trường giao tiếp có hiệu quả với người học, chuyển từ hình thức giáo dục thụ ựộng sang hình thức giáo dục tắch cực - chủ ựộng, từ hình thức học thuộc lòng giáo trình sang hình thức tạo lập kỹ năng giải quyết công việc trong ựiều kiện thực tế cuộc sống luôn thay ựổi và phát triển không ngừng.
Hệ thống này tạo ra hai chế ựộ học tập phù hợp với chế ựộ làm việc của người học.
Một là, chế ựộ tự học tập và nghiên cứu giáo trình ựiện tử trên ựĩa CD-
rom. Trong trường hợp này, không có mối liên hệ giữa người học với máy chủ; do ựó, giáo viên không thể can thiệp vào quá trình học của học viên.
Hai là, chế ựộ giao tiếp bằng cách sử dụng mạng In-tơ-net thuộc hệ
thống ựào tạo từ xa. Trong trường hợp này, giáo viên có thể xây dựng kế hoạch học tập cho từng cá nhân học viên, còn người học tự mình kiểm tra kiến thức sau khi học xong một giáo trình nào ựó theo một bộ trắc nghiệm (Test). Giáo viên có thể kiểm tra học viên thông qua các bộ câu hỏi thi trắc nghiệm, từ ựó có thể giúp cho từng học viên nghiên cứu nội dung cần học sao cho phù hợp nhất với ựặc ựiểm công tác tại ựịa phương cũng như khả năng tiếp thu kiến thức của họ.
để sử dụng hệ thống tự ựộng hóa ựào tạo từ xa, mỗi một học viên ựược cấp mật khẩu riêng ựể truy cập vào hệ thống ựào tạo từ xa trên trang web của hệ thống tự ựộng hóa ựào tạo theo ựịa chỉ trên mạng.
* Vai trò của Hội ựồng Hành chắnh cấp cơ sở toàn Nga ựối với ựào tạo cán bộ cấp cơ sở
Hội ựồng Hành chắnh cấp cơ sở toàn Nga là cơ quan tư vấn ựể giải quyết các vấn ựề liên quan ựến các hoạt ựộng ở cấp cơ sở, tổ chức sự giao tiếp giữa các cơ quan hành pháp liên bang, các cơ quan quyền lực nhà nước liên bang tại các ựịa phương, các hội ựồng hành chắnh của các chủ thể liên bang và các cơ sở giáo dục - ựào tạo, trong ựó có các cơ sở ựào tạo cho cán bộ cấp cơ sở.
Hội ựồng hành chắnh cấp cơ sở toàn Nga có các nhiệm vụ:
- Phân tắch tình trạng và hiệu quả hoạt ựộng của cán bộ cấp cơ sở. - Phân tắch tình trạng ựào tạo cơ bản và bổ túc nghiệp vụ cho cán bộ cấp cơ sở.
- Thảo luận và ựưa ra các ựề xuất cũng như các chỉ ựịnh về các vấn ựề bảo ựảm tài chắnh cho quá trình ựào tạo cán bộ cấp cơ sở.
các cơ quan quyền lực nhà nước của các ựịa phương, các hội ựồng hành chắnh cơ sở, trong ựó có các cơ quan và tổ chức ựào tạo cán bộ tự quản ựịa phương.
- đưa ra các ựề xuất và chỉ ựịnh về tiêu chuẩn chất lượng và hiệu quả ựào tạo cán bộ cấp cơ sở.
- Phân tắch hoạt ựộng và ựưa ra các chỉ ựịnh về phát triển hệ thống ựào tạo cán bộ cấp cơ sở cũng như nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ cấp cơ sở.
để thực hiện chức năng, nhiệm vụ ựó, thành viên của Hội ựồng Hành chắnh cấp cơ sở toàn Nga gồm các ựại diện bộ máy chắnh phủ Liên bang Nga; Bộ phát triển khu vực, Bộ Phát triển kinh tế và Thương mại, Bộ Tài chắnh, Bộ Giáo dục và Khoa học, Ủy ban đu-ma quốc gia Liên bang Nga về các vấn ựề tự quản ở ựịa phương, Học viện Kinh tế trực thuộc Chắnh phủ, Học viện Hành chắnh quốc gia trực thuộc Chắnh phủ, Trung tâm đào tạo cán bộ cấp cơ sở.
Thực tiễn những năm qua chứng tỏ, Hội ựồng Hành chắnh cấp cơ sở toàn Nga ựã góp phần quan trọng trong việc cải tiến chương trình ựào tạo, nâng cao chất lượng và hiệu quả ựào tạo, ựưa công tác ựào tạo cán bộ cơ sở ựáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền trong ựiều kiện xây dựng nước Nga mới.
* Cải cách hệ thống bộ máy quản lý cấp cơ sở ựối với công tác ựào tạo cán bộ
Hiện nay, Liên bang Nga ựang tiến hành cải cách hệ thống quản lý cấp cơ sở nhằm mở rộng quyền hạn của các cấp quản lý nhà nước cơ sở, do ựó, ựã ựặt ra yêu cầu rất cao về trình ựộ của cán bộ cấp cơ sở trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền. Trong công tác ựào tạo cán bộ cấp cơ sở, theo ựịnh hướng cải cách, Liên bang Nga có Chương trình tổng hợp nhằm ựào tạo và ựào tạo lại, nâng cao trình ựộ chuyên môn cho các cán bộ cơ sở ựã qua kinh nghiệm công tác một số năm ở ựịa phương.
Nội dung của Chương trình tổng hợp này gồm hai phần. Phần 1, gọi là mô-ựun Liên bang, là một hệ thống pháp lý thống nhất áp dụng trên toàn Liên
bang Nga dùng cho hoạt ựộng ựào tạo cán bộ cấp cơ sở. Phần 2 gọi là các mô- ựun bổ sung, bao gồm các tài liệu huấn luyện - ựào tạo về phương pháp luận phản ánh ựặc ựiểm cơ sở pháp lý, sự phát triển kinh tế - xã hội và cơ cấu quản lý của các cơ quan quản lý ở các ựịa phương. Làm cơ sở cho Chương trình tổng hợp này là bộ giáo trình nâng cao trình ựộ nghiệp vụ với thời lượng ựào tạo là 108 giờ.
Hiện nay, ở Liên bang Nga có các chương trình ựào tạo gồm các học trình về các lĩnh vực sau ựây: 1 - Quản lý hành chắnh; 2 - Tài chắnh cấp cơ sở; 3 - Quản lý tài sản cấp cơ sở; 4 - Quản lý hoạt ựộng mua sắm vật tư cấp cơ sở; 5 - Bảo ựảm pháp lý cho các cơ quan quản lý cấp cơ sở; 6 - Quản lý phát triển giáo dục ở cấp cơ sở; 7 - Bảo ựảm cán bộ cho các cơ quan quản lý cấp cơ sở.
Mỗi một học trình trên ựây lại bao gồm ba nội dung cơ bản: dùng cho ựội ngũ cán bộ giảng dạy của các trung tâm ựào tạo; dùng cho các học viên; thực hành nhằm củng cố kiến thức lý luận và nâng cao năng lực thực tiễn cho họ.
* Các chương trình ựào tạo cán bộ cấp cơ sở ở các khu vực
để nâng cao chất lượng và hiệu quả ựào tạo cán bộ cấp cơ sở, ngoài các chương trình ựào tạo trên phạm vi toàn liên bang, ở các vùng và các khu vực của Liên bang Nga còn có các chương trình ựào tạo riêng với nội dung phù hợp với ựặc ựiểm văn hóa, kinh tế - xã hội và cơ cấu quản lý của các ựịa phương tại khu vực ựó.
Theo các chuyên gia xây dựng nhà nước pháp quyền Nga, con người thường sống và làm việc ở các thành phố và làng mạc khác nhau và chắnh họ mới là những chủ thể tạo dựng và phát triển tiềm lực kinh tế của quốc gia. Do ựó, Liên bang Nga ựã ựề ra Chiến lược phát triển cấp cơ sở, hay còn gọi là Chiến lược tự quản lý ựịa phương - tập hợp các nguyên tắc pháp lý nhằm bảo ựảm hoạt ựộng có hiệu quả cho các cơ quan quản lý cấp cơ sở ựể phát triển kinh tế - xã hội.
sở là nền tảng cơ bản ựề xây dựng một nhà nước hiện ựại. để phát triển kinh tế ựất nước trong ựiều kiện hiện ựại, ở cấp cơ sở cần ựặc biệt chú ý một số vấn ựề cơ bản như: quản lý hành chắnh, tài chắnh cấp cơ sở; quản lý tài sản cấp cơ sở; quản lý hoạt ựộng mua sắm vật tư cấp cơ sở... như ựã nói ở phần trên. Chẳng hạn như, bảo ựảm hiệu quả cho công tác quản lý tài chắnh ở cấp cơ sở là một nhiệm vụ kinh tế quốc dân quan trọng và luôn là tâm ựiểm thu hút sự quan tâm của các nhà khoa học kinh tế. Vì thế, việc hoàn thiện hệ thống quản lý tài chắnh ở cấp cơ sở là một trong những yếu tố quan trọng ựể ổn ựịnh tài chắnh - kinh tế, làm lành mạnh ựời sống kinh tế của ựất nước.
Theo ựó, việc ựào tạo cán bộ cấp cơ sở là nhiệm vụ tổ chức và kế hoạch cho tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân. Vì thế, việc cải cách hệ thống ựào tạo cán bộ cấp cơ sở là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất ựể tạo ra thể chế dân chủ ở cấp cơ sở và cũng vì thế, ựào tạo cán bộ cấp cơ sở là quá trình thường xuyên, quan trọng và rất cần thiết.
Như vậy, có thể thấy, công tác ựào tạo cán bộ cấp cơ sở ở Liên bang Nga là một nhiệm vụ ựược Nhà nước Nga ựặc biệt quan tâm. đây không chỉ là nhiệm vụ của các cơ quan quản lý nhà nước ở cấp trung ương mà còn là nhiệm vụ của từng ựịa phương, gắn với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của từng vùng miền (Hương Ly, 2010, http://www.tapchicongsan.org.vn).
2.2.1.2 Ở Singapo.
Singapo là một ựất nước hẹp, ắt tài nguyên dân số chỉ có khoảng 3 triệu người, nhưng kinh tế xã hội phát triển tương ựối cao, thu nhập bình quân ựầu người ựạt hơn 24.000USD/1 năm. Có nhiều nguyên nhân cắt nghĩa sự thành công của Singapo nhưng có một nguyên nhân cơ bản và quan trọng là tại ựất nước này công tác ựào tạo bồi dưỡng và tuyển chọn công chức ựược coi là một trong những quốc sách hàng ựầu.
Thực hiện ý tưởng coi con người là yếu tố then chốt ựể phát triển quốc gia, Singapo ựưa ra những nguyên tắc và chắnh sách ựào tạo bồi dưỡng công chức sau:
- Chắnh sách ựào tạo bồi dưỡng công chức
+ Một công chức mỗi năm phải ựược ựào tạo bồi dưỡng tối thiểu 100 giờ. + Thực hiện ựào tạo bồi dưỡng liên tục, phát triển nguồn nhân lực nhằm mục ựắch ựưa nền hành chắnh dịch vụ công của Singapo ựứng vào hàng ựầu thế giới.
+ Các công chức Nhà nước ựều phải ựược bình ựẳng trong ựào tạo bồi dưỡng ựể nhằm mục ựắch: tất cả công chức Nhà nước ựều ựóng góp cho sự phát triển của nền hành chắnh Singapo.
- Quy trình học tập của công chức
Trách nhiệm của cơ quan cũng như người ựứng ựầu cơ quan là phải ựảm bảo cho công chức ựược ựào tạo bồi dưỡng những vấn ựề có liên quan ựến công việc của họ theo ựịnh kỳ hàng năm. Do ựó công chức phải liệt kê lộ trình học tập của mình trong một năm về các vấn ựề: Học khóa nào, kỹ năng gì, kiến thức gì...
- Các thức xác ựịnh lộ trình ựược tiến hành xác ựịnh như sau:
Thủ trưởng trực tiếp của công chức xem bảng ựánh giá một năm công tác của công chức, qua ựó hướng cho công chức những nội dung cần học. Việc làm này cũng có thể ựược tiến hành bằng cách thủ trưởng phối hợp với công chức cùng xác ựịnh lộ trình trên cơ sở kiểm ựiểm công việc 6 tháng ựầu năm, hoạch ựịnh công việc 6 tháng công việc còn lại ựể khẳng ựịnh những kỹ năng, kiến thức cần học hỏi.
Mặt khác, thủ trưởng cơ quan xem xét hoạt ựộng quá khứ và những công việc cần thực hiện trong tương lai ựể xác ựịnh lộ trình học của công chức trong cơ quan cho phù hợp với hoạt ựộng của cơ quan.
Trong quá trình ựào tạo bồi dưỡng phải luôn luôn quan tâm ựến 2 yếu tố: Mục tiêu của cơ quan và ý ựịnh tương lai của công chức. Quy trình ựào tạo bồi dưỡng công chức ựược tiến hành theo 5 cấp ựộ khác nhau:
chức mới vào làm việc ở cơ quan nhằm giúp họ nắm ựược tổ chức của cơ quan và những công việc cụ thể, thời gian ựào tạo ựược bắt ựầu từ tháng ựầu công chức ựến làm việc ở cơ quan.
Thứ hai: đào tạo cơ bản nhằm giúp công chức Nhà nước làm tốt công tác chuyên môn của mình. Chương trình này ựược thực hiện trong năm ựầu khi công chức vào làm việc ở cơ quan. Chương trình này ựào tạo 2 kỹ năng:
+ Kỹ năng chung của công chức như viết, trình bày vấn ựề, cách quản lý, cách giải quyết công việc nhằm hỗ trợ quá trình làm việc.
+ Kỹ năng riêng phụ thuộc vào tắnh chất công việc của công chức và công việc của cơ quan.
Thứ ba: đào tạo nâng cao nhằm bổ sung kiến thức ựể giúp công chức làm việc tốt hơn công việc chuyên môn của mình. đào tạo nâng cao ựược tiến