Mụ hỡnh tổ chức hoạt động của ngành hàng khụngViệt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ vận tải hành khách của ngành hàng không việt nam (Trang 44 - 52)

1. Khỏi quỏt về ngành hàng khụngViệt nam

1.1. Mụ hỡnh tổ chức hoạt động của ngành hàng khụngViệt Nam

Ra đời ngày 15/01/1956 cỏch đõy đỳng 50 năm, đến nay ngành hàng khụng dõn dụng đó cú nhiều thay đổi quan trọng về mụ hỡnh tổ chức và cơ chế quản lý. Năm 1990 là năm đầu tiờn ngành hàng khụng dõn dụng tỏch ra khỏi bộ quốc phũng, hoạt động độc lập, trực thuộc bộ giao thụng vận tải và chớnh phủ Việt nam.

Bộ Giao thụng Vận tải (MOT)

Cục Hàng khụng Dõn dụng Việt Nam (CAAV)

Trụ sở CAAV

Cụm Cảng Hàng khụng Miền Bắc (NAA)

Cụm Cảng Hàng khụng Miền Trung (MAA)

Cụm Cảng Hàng khụng Miền Nam (SAA)

Nhà Khai thỏc Sõn bay

Mụ hỡnh tổ chức hoạt động ngành bao gồm:

* Cục hàng khụng dõn dụng Việt Nam

là cơ quan quản lý nhà nước về chuyờn ngành hàng khụng dõn dụng. Ngành hàng khụng dõn dụng Việt Nam được đặt dưới sự quản lý của Cục hàng khụng dõn dụng Việt Nam (CAAV), là cơ quan quản lý nhà nước thuộc bộ giao thụng vận tải (MOT), trụ sở chớnh tại Long Biờn - Hà Nội. Với chức năng quản lý nhà nước của ngành hàng khụng, CAAV đó ban hành cỏc quy định về an ninh, an toàn, đưa ra cỏc chớnh sỏch về giao thụng hàng khụng, phối hợp với cỏc cơ quan của Chớnh phủ và đúng vai trũ chủ yếu trong việc phỏt triển cơ sở hạ tầng hàng khụng. CAAV cú cỏc nhiệm vụ và quyền hạn sau: xõy dựng chiến lược phỏt triển, kế hoạch dài hạn và 5 năm của ngành hàng khụng dõn dụng Việt Nam; Xõy dựng cỏc dự ỏn luật, phỏp lệnh, cỏc văn bản dưới luật, cỏc chớnh sỏch, chế độ ... về hàng khụng dõn dụng; Tổ chức hợp tỏc quốc tế về hàng khụng dõn dụng; Quản lý bay, cỏc đường bay hàng khụng, cảng hàng khụng, sõn bay dõn dụng. Quản lý cỏc doanh nghiệp

vận chuyển hàng khụng; Đảm bảo an toan an ninh, tổ chức tỡm kiếm cứu nguy và điều tra cỏc tai nạn hàng khụng; Tổ chức nghiờn cứu phổ biến và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong ngành hàng khụng; Xõy dựng tổ chức thực hiện quy hoạch và kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ cho cỏn bộ, nhõn viờn ngành hàng khụng dõn dụng.

CAAV cú cỏc đơn vị doanh nghiệp nhà nước trực thuộc là:

- Ba cụm cảng hàng khụng khu vực là Cụm cảng hàng khụng Miền Bắc, Cụm cảng hàng khụng Miền Trung, Cụm cảng hàng khụng Miền Nam.

- Một cụng ty cung cấp dịch vụ dẫn đường.

- Hai hóng hàng khụng Vietnam Airlines và Pacific Airlines là cỏc doanh nghiệp tỏch khỏi CAAV nhưng vẫn chịu sự quản lý nhà nước chuyờn ngành về hàng khụng dõn dụng.

Tổng số cỏn bộ - nhõn viờn của ngành HKDD Việt Nam tớnh đến thời điểm năm 2005 là 20.904, trong đú khối hành chớnh sự nghiệp là 335 người chiến 1,6%; khối doanh nghiệp cụng ớch 6.108 người, chiếm 29,2%; Tổng cụng ty HK Việt Nam 13.887 người, chiếm 66,4%; Pacific Airlines 574 người, chiếm 2,7%. Như vậy trong toàn ngành, lực lượng lao động của Tổng cụng ty hàng khụng lớn nhất, tiếp đến là khối doanh nghiệp cụng ớch, nhỏ nhất là khối hành chớnh sự nghiệp.

Về cơ cấu theo trỡnh độ, ngành hàng khụng Việt Nam cú 385 cỏn bộ cú trỡnh độ trờn đại học, chiếm 1,9%; 6.703 cỏn bộ cú trỡnh độ đại học, cao đẳng, chiếm 32,1%; 3.731 cỏn bộ cú trỡnh độ trung cấp, chiếm 17,8%; 6.090 cỏn bộ sơ cấp, chiếm 29,1%; 1.495 cụng nhõn kỹ thuật, chiếm 7,3%; lao động chưa qua đào tạo là 1.105 người, chiếm 7,9%.

Nguồn lao động của ngành HKDD được đào tạo ở nhiều cấp độ khỏc nhau. Bậc đại học với cỏc chuyờn ngành hàng khụng (Kinh tế hàng khụng, kỹ sư sõn bay, kỹ sư khụng lưu, kỹ sư đặc thiết...) chủ yếu được đào tạo tại Liờn Xụ cũ và cỏc nước thuộc khối Đụng Âu. Sau năm 1995 một số trường đại học trong nước (Đại học Bỏch khoa, Đại học GTVT, Đại học kỹ thuật thành phố Hồ Chớ Minh) cú tham gia đào tạo ở bậc đại học và cỏc chuyờn ngành kinh tế hàng khụng và kỹ thuật tàu bay.

trường Hàng khụng Việt Nam, một số chuyờn ngành cú thời gian đào tạo ngắn ở nước ngoài. Tiếp viờn hàng khụng, nhõn viờn an ninh hàng khụng một phần do Trường hàng khụng Việt Nam đảm nhiệm, một phần được đào tạo tại chỗ ở đơn vị.

* Nhúm cỏc doanh nghiệp cụng ớch thuộc cục hàng khụng dõn dụng:

* Trung tõm quản lý bay dõn dụng

Trung tõm quản lý bay dõn dụng (VATM) là doanh nghiệp nhà nước thuộc Cục hàng khụng Việt Nam, là nhà cung cấp duy nhất cỏc dịch vụ dẫn đường bay tại Việt Nam. Dịch vụ này của VATM bao gồm dịch vụ khụng lưu, dịch vụ thụng tin hàng khụng, dịch vụ khớ tượng, phỏt triển và bảo dưỡng cỏc thiết bị thụng tin, dẫn đường và giỏm sỏt.

Việt Nam cú hai vựng thụng bỏo bay ( FIR) là Hà Nội và Thành phố Hồ Chớ Minh. VATM cú hai trung tõm giỏm sỏt vựng (ACC) tại Hà Nội và thành phố Hồ Chớ Minh. Cú 05 đơn vị dịch vụ thực hiện cỏc chức của VATM như sau:

- Trung tõm Quản lý bay miền Bắc (NORATS)

- Trung tõm Quản lý bay miền Trung (MORATS)

- Trung tõm Quản lý bay miền Nam (SORATS)

- Trung tõm hiệp đồng - Chỉ huy- Điều hànhBay (ATC&C)

- Trung tõm dịch vụ Kỹ thuật Quản lý Bay (ATTECH)

Ba trung tõm Quản lý bay cú nhiệm vụ cung cấp dịch vụ khụng lưu cho cỏc khu vực tương ứng. Trong khi đú, ATC&C chịu trỏch nhiệm phối hợp cỏc hoạt động của ba Trung tõm quản lý bay vựng với cỏc hoạt động quản lý bay quõn sự riờng biệt của lực lượng Khụng quõn Việt Nam. ATTECH cung cấp dịch vụ kỹ thuật và bảo trỡ cho toàn bộ hoạt động dẫn đường hàng khụng tại Việt Nam.

VATM quản lý bay và khai thỏc cỏc cơ sở vật chất dẫn đường (ACC), ra đa và VOR cũng như là cỏc cơ sở vật chất thụng tin phục vụ tiếp cận và quản lý cảng tại cỏc cảng hàng khụng. Cỏc thiết bị hạ cỏnh (ILS), đốn khu bay và thiết bị khớ tượng do cỏc Cụm cảng hàng khụng khu vực quản lý và bảo trỡ. VATM tớnh phớ dẫn đường và sử dụng cỏc thiết bị hạ cỏnh đối với cỏc Cụm cảng HK khu vực.

** Cụm cảng hàng khụng miền bắc, miền trung, miền nam

Trong cơ cấu tổ chức của mỡnh, Cục hàng khụng dõn dụng cú ba Cụm cảng hàng khụng khu vực là Cụm cảng hàng khụng miền Bắc, Cụm cảng hàng khụng miền

Trung, Cụm cảng hàng khụng miền Nam, đõy là cỏc doanh nghiệp nhà nước hoạt động độc lập. Cỏc cụm cảng khai thỏc và phỏt triển cỏc cảng hàng khụng thuộc quyền quản lý của mỡnh. Chi phớ khai thỏc và phỏt triển về nguyờn tắc được lấy từ nguồn thu phớ sử dụng cảng hàng khụng của cỏc Cụm cảng. Tựy theo yờu cầu thực tế, Cục hàng khụng cú thể phõn bổ trực tiếp cho cỏc dự ỏn phỏt triển cơ sở hạ tầng cảng hàng khụng.

Danh mục cỏc cảng hàng khụng thuộc quản lý của cỏc Cụm cảng khu vực

- Cụm cảng hàng khụng miền Bắc gồm 6 cảng hàng khụng:

1. Cảng hàng khụng Quốc tế Nội Bài (TP Hà Nội)

2. Cảng hàng khụng Cỏt Bi (TP Hải Phũng) 3.Cảng hàng khụng Nà Sản (Tỉnh Sơn La) 4.Cảng hàng khụng Điện Biờn (TP Điện Biờn) 5.Cảng hàng khụng Vinh (Tỉnh Nghệ An )

6.Cảng hàng khụng Đồng Hới (Tỉnh Quảng Bỡnh) sẽ đưa vào khaithỏc năm 2007.

- Cụm cảng hàng khụng miền Trung gồm 8 Cảng hàng khụng:

1.Cảng hàng khụng Quốc tế Đà Nẵng (TP Đà Nẵng) 2.Cảng hàng khụng Phỳ Bài (TP Huế)

3.Cảng hàng khụng Pleiku (Tỉnh Gia Lai) 4.Cảng hàng khụng Phự Cỏt (TP Quy Nhơn) 5.Cảng hàng khụng Tuy Hũa (Tỉnh Khỏnh Hũa) 6.Cảng hàng khụng Cam Ranh (Tỉnh Khỏnh Hũa) 7.Cảng hàng khụng Chu Lai (Tỉnh Quảng Ngói)

- Cụm cảng hàng khụng miền Nam gồm 09 cảng hàng khụng:

1.Cảng hàng khụng Quốc tế Tõn Sơn Nhất (TP Hồ Chớ Minh) 2.Cảng hàng khụng Buụn Ma Thuột (Tỉnh Đắc Lắc)

3.Cảng hàng khụng Liờn Khương (TP Đà Lạt ) 4.Cảng hàng khụng Cam Ly (TP Đà Lạt )

5.Cảng hàng khụng Rạch Giỏ (Tỉnh Kiờn Giang) 6.Cảng hàng khụng Phỳ Quốc (Tỉnh Kiờn Giang) 7.Cảng hàng khụng Cà Mau (Tỉnh Cà Mau)

9.Cảng hàng khụng Vũng Tàu (Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu)

Ba cảng hàng khụng quốc tế tại Hà Nội, Đà Nẵng và Thành phố Hồ Chớ Minh đều cú đường cất hạ cỏnh cú khả năng sử dụng cho mỏy bay tầm trung và tầm xa.

* Nhúm cỏc doanh nghiệp cú hoạt động vận tải và kinh doanh vận tải hành khỏch

Trong bốn doanh nghiệp cú hoạt động vận tải là Hóng hàng khụng quốc gia Việt Nam (VNA), Hóng hàng khụng cổ phần Pacific Airlines, Tổng cụng ty bay dịch vụ SFC và cụng ty bay dịch vụ Vasco thỡ chỉ cú hai doanh nghiệp là Hóng hàng khụng quốc gia Việt nam - Vietnam Airlines và cụng ty cổ phần Pacific Airlines khai thỏc vận chuyển hành khỏch trờn cỏc chuyến bay thường lệ gọi là doanh nghiệp kinh doanh vận tải hành khỏch. Tổng cụng ty bay dịch vụ SFC trực thuộc quõn chủng phũng khụng khụng quõn, với nhiệm vụ trọng tõm là cung cấp cỏc dịch vụ hàng khụng cho cỏc cụng ty khai thỏc, thăm dũ dầu khớ Việt Nam. Ngoài ra SFC cũn thực hiện cỏc chuyến bay chuyờn cơ, tỡm kiếm người Mỹ mất tớch v.v... Cụng ty bay dịch vụ VASCO chủ yếu thực hiện cỏc chuyến bay phục vụ nền kinh tế quốc dõn như chụp ảnh, phun thuốc trừ sõu diện rộng, bay vận tải chuyển phỏt nhanh.

** Hóng hàng khụng Việt Nam - Vietnam Airlines.

Sự ra đời và phỏt triển của hóng hàng khụng quốc gia Việt Nam (VNA) gắn liền với sự phỏt triển của ngành Hàng khụng dõn dụng Việt Nam. Tiền thõn của VNA chớnh là Trung đồn vận tải khụng qũn 919, ra đời ngày 1/5/1959. Tuy nhiờn, với tư cỏch là một doanh nghiệp hàng khụng VNA chớnh thức được thành lập năm 1989 dưới tờn gọi Tổng cụng ty hàng khụng việt nam theo quyết định số 225/CT ngày 29/4/1993 cuả Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng với chức năng vận tải hành khỏch hàng hoỏ và kinh doanh cỏc dịch vụ hàng khụng đồng bộ, nhưng phải đến ngày 20/4/1993 VNA mới chớnh thức trở thành hóng hàng khụng quốc gia.

Từ ngày ra đời đến nay VNA khụng ngừng lớn mạnh, xứng đỏng là con chim đầu đàn của ngành vận tải hàng khụng Việt Nam. Từ những ngày thành lập với cỏc loại mỏy bay được sản xuất của Liờn Xụ (cũ) IL - 14, AN - 24, Li-2, Yak-40, sau đú được tăng cường thờm cỏc mỏy bay tiếp quản từ chớnh quyền Sài Gũn,

đến nay VNA đó cú một đội mỏy bay hơn 40 chiếc thuộc thế hệ hiện đại như B 777, B 767 - 300, B767 -200, A320, ATR - 72.

Bờn cạnh đú, VNA khụng ngừng mở rộng mạng đường bay quốc tế và trong nước, lấy Hà Nội, TP Hồ Chớ Minh và Đà Nẵng là trung tõm, năm 2005 VNA cú một mạng đường bay gồm 45 đường bay quốc tế và 21 đường bay trong nước.

Nguyờn tắc kinh doanh của VNA trờn thị trường vận tải hàng khụng quốc tế là kinh doanh thu lợi nhuận, chấp nhận cạnh tranh thị trường. Bờn cạnh cỏc hoạt động cạnh tranh, VNA triển khai liờn doanh và liờn danh trao đổi chỗ với hàng loạt cỏc hóng hàng khụng nước ngồi trờn cỏc đường bay quốc tế như Cathay Pacific, Korea Airlines, Singapose Airlines, China Airlines, Philipin Airlines, Japan Airlines.

** Hóng hàng khụng cổ phần Pacific Airlines

Pacific Airlines (PA) là cụng ty cổ phần đầu tiờn và tại thời điểm này cũng là duy nhất của ngành khụng dõn dụng Việt Nam. PA ra đời trong bối cảnh vào những năm 1989-1990, Việt Nam cần cú một phỏp nhõn thớch hợp để khai thỏc thị trường vận tải hàng khụng Đài Loan.

Việc cho ra đời một cụng ty vận tải hàng khụng đó cho chỳng ta một kinh nghiệm quý bỏu cho việc triển khai cổ phần hoỏ trong ngành hàng khụng dõn dụng sau này, mặc dự phải trả bằng giỏ đắt. Vào đầu năm 1990, do cơ chế thị trường vẫn cũn mới mẻ đối với Việt Nam, lại thờm cũn thiếu cỏc văn bản phỏp luật để triển khai cổ phần hoỏ, nờn PA trong một thời gian dài gần 5 năm khụng phỏt triển được là bao, từ năm 1991 đến năm 1995 cũng là thời gian chấn chỉnh tổ chức và hoạt động của cụng ty này.

Trong suốt nhiều năm, PA tồn tại hoạt động với những biểu hiện vi phạm phỏp luật, vốn điều lệ quỏ thấp đối với một doanh nghiệp vận tải hàng khụng (2,1 tỷ đồng) trong khi đú cỏc cổ đụng chỉ đúng được khoảng 30% vốn điều lệ. PA liờn tiếp kinh doanh thua lỗ, tổng số nợ đó vượt qua nhiều lần so với mức cú thể buộc phỏ sản theo Luật cụng ty. Tuy nhiờn, để duy trỡ cơ cấu khụng độc quyền trờn thị trường vận tải hàng khụng thường lệ, Chớnh phủ, cỏc Bộ, Ngành và Cục hàng khụng dõn dụng đó phải mất rất nhiều thời gian và cụng sức để chấn chỉnh tổ chức và hoạt động của PA, trong đú giai đoạn ''núng'' kộo dài từ 29/10/1993 (Văn phũng Chớnh phủ ra thụng bỏo ý kiến của Thủ Tướng Chớnh phủ về việc tổ chức, chấn

chỉnh hoạt động của PA) đến 16/10/1995 (Cục hàng khụng dõn dụng ra quyết định phờ duyệt thành phần Hội đồng quản trị, Ban kiểm soỏt Giỏm đốc điều hành PA).

Đến nay, PA đó tương đối ổn định về mặt tổ chức và hoạt động từng bước kinh doanh cú lói và cải thiện về tài chớnh. Tớnh đến năm 2001, PA cú mạng đường bay gồm 3 đường bay trong nước (SGN/HAN, SGN/ HPH và SGD/DAD)và 3 đường bay quốc tế (TP Hồ Chớ Minh đến Taipei, Kaohsung và Macau).

Về nguyờn tắc, chủ trương tạo mụ hỡnh nhượng quyền đối với vận tải hàng khụng là đỳng đắn, phự hợp. Trong thực tế, sự ra đời của PA đó cú tỏc dụng tớch cực trong việc tạo ra bộ mặt mới của vận tải hàng khụng Việt Nam với chất lượng phục vụ được cải thiện đỏng kể.

** Cụng ty bay dịch vụ VASCO và Tổng cụng bay dịch vụ SFC

Ngoài hai doanh nghiệp vận tải hàng khụng trờn, trong ngành hàng khụng dõn dụng cũn cú hai doanh nghiệp vận tải hàng khụng bay chuyờn dụng phục vụ nền kinh tế quốc dõn, đú là cụng ty bay dịch vụ Vasco và Tổng cụng ty bay SFC trực thuộc quõn chủng khụng qũn.

Nhiệm vụ bay phục vụ kinh tế quốc dõn đó được Vasco thực hiện từ những năm 60 bằng việc sử dụng mỏy bay N- 2 để phục vụ nụng nghiệp, vận tải hàng hoỏ tiếp tế cho vựng lũ lụt. Sau năm 1975, ngoài những nhiện vụ này cũn cú thờm cỏc nhiệm vụ thăm dũ dầu khớ (từ năm 1979) bằng cỏc mỏy trực thăng BELL - 205, Dauphin SA635 và PUMASA 330J.

Từ sau năm 1985 cỏc đội mỏy bay phục vụ kinh tế quốc dõn đó đủ điều kiện để tỏch dần thành hai đơn vị độc lập theo hai nhỏnh:

- Xớ nghiệp bay phục vụ nền kinh tế quốc dõn

- Cụng ty trực thăng Việt Nam

Hiện nay, Vasco cú một đội mỏy bay 9 chiếc bao gồm 4 mỏy bay chủ sở hữu: AN - 30, AN - 2, AN2- 808 và King Air B200; 5 mỏy bay thuờ: Jet31, Jet 41, AN - 74 và 2 mỏy bay trực thăng (AS - 350 và AS - 355).

Thị trường bay thuờ chuyến của VASCO đó bao trựm trong cả nước và rộng ra cỏc nước Đụng - NamÁ và Trung Quốc. Vasco cũng đang từng bước thõm nhập thị trường vận tải hàng khụng thường lệ bằng việc khảo nghiệm và thực nghiệm

một số tuyến đường bay ngắn trờn thị trường phớa nam và tuyến bay phục vụ dầu khớ Vũng Tàu - Singapore.

Hiện nay, nhiệm vụ trung tõm của Tổng cụng ty bay SFC là cung cấp dịch vụ hàng khụng cho tất cả cỏc cụng ty khai thỏc, thăm dũ dầu khớ hoạt động tại Vịờt Nam (gồm 15 cụng ty), ngoài ra SFC cũng thực hiện cỏc chuyến bay tỡm kiếm, cấp cứu và cung cấp dịch vụ trực thăng cho chương trỡnh MIA tại Việt Nam. Do cú thị trường dồi dào và ổn định (chủ yếu là thị trường phục vụ dầu khớ), nờn SFC cú sự phỏt triển 4 cụng ty thành viờn là:

- Cụng ty bay dịch vụ miền Bắc;

- Cụng ty bay dịch vụ miền Nam;

- Cụng ty khảo sỏt, thiết kế và xõy dựng cụng trỡnh hàng khụng (ADCC);

- Xớ nghiệp xõy dựng 244.

Ngoài ra SFC cũn tham gia và phối hợp chặt chẽ với cỏc cụng ty trong ngành vận tải hàng khụng Việt Nam.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ vận tải hành khách của ngành hàng không việt nam (Trang 44 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(120 trang)
w