Thị trường vận tải hàng khụngViệt Nam 1 Đặc điểm kinh doanh vận tải hàng khụng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ vận tải hành khách của ngành hàng không việt nam (Trang 52 - 57)

1. Khỏi quỏt về ngành hàng khụngViệt nam

1.2. Thị trường vận tải hàng khụngViệt Nam 1 Đặc điểm kinh doanh vận tải hàng khụng

1.2.1. Đặc điểm kinh doanh vận tải hàng khụng

Hàng khụng là một ngành mang tớnh đồng bộ và quốc tế cao, đặc biệt ở Việt Nam thỡ ngành này cũn rất non trẻ so với thế giới với 50 năm hỡnh thành và phỏt triển. Năm 1855 chuyến bay đầu tiờn trờn thế giới được thực hiện, đến năm 1889 đó cú hội nghị Luật hàng khụng được tổ chức ở Paris và tại La Haye năm 1899 đó phờ duyệt cỏc quy định đầu tiờn liờn quan đến luật lệ hàng khụng.

Như vậy, những nguyờn tắc và luật lệ hàng khụng thế giới đó ra đời và phỏt triển lõu dài qua hai thế kỷ do đú cỏc đặc điểm rất dễ nhận thấy là:

Đặc điểm một:kinh doanh vận tải hàng khụng tại Việt Nam được kế thừa và dựa trờn cỏc quy tắc, luật lệ chung của tổ chức quốc tế về hàng khụng dõn dụng.

Một trong cỏc tổ chức quan trọng nhất về hàng khụng là Tổ chức hàng khụng dõn dụng quốc tế - The International Civil Aviation Organization, viết tắt là ICAO. Tổ chức này được cụng ước về hàng khụng dõn sự quốc tế ký tại Chicago ngày 07-12- 1944 sỏng tạo ra nhằm mục đớch thiết lập cỏc quy tắc trờn cơ sở cỏc nguyờn tắc chung của cụng ước và phỏt triển cập nhật cũng như thực hiện cỏc quy tắc này. ICAO hoạt động trong một phạm vi rất rộng lớn nhằm mục đớch phỏt triển cỏc nguyờn tắc và kỹ nghệ của nền khụng vận quốc tế, thỳc đẩy việc xỏc định kế hoạch và sự phỏt triển của khụng vận quốc tế để đảm bảo an toàn và phỏt triển trật tự ngành hàng khụng dõn dụng quốc tế. ICAO được quyền thiết lập cỏc quy tắc liờn quan đến an toàn bay, điều hũa khụng vận, quy định khụng vận nội địa và quốc tế. Ngoài ra khi thấy cần thiết tổ chức này cũng cú thể ban hành hoặc sửa đổi cỏc quy tắc về khụng lưu, khụng phận, kiểm soỏt khụng lưu; Tiờu chuẩn đủ điều kiện bay của tàu bay; Đăng ký và nhận biết tàu bay; Thủ tục hải quan xuất nhập cảnh; Tàu bay lõm nguy và điều tra tai nạn. v.v...

Trong toàn bộ cỏc quy tắc này cú hai quy tắc quan trọng nhất dựng trong kinh doanh vận tải hàng khụng của bất cứ ngành hàng khụng của quốc gia nào trờn thế giới, một là quy định về khụng vận, khụng tải nội địa và quốc tế. Quy định này để phõn biệt giữa đường bay nội địa và đường bay quốc tế tạo nờn một hệ thống chặt chẽ. ICAO đó đặc biệt lưu ý rằng khuynh hướng quốc tế trong vận tải hàng khụng là một đặc thự và là một điểm rất phức tạp. Đối với cỏc quốc gia cú lónh thổ rộng lớn như Nga, Mỹ, Trung Quốc, Canada ... thỡ vận chuyển hàng khụng nội địa rất phỏt triển, mang lại lợi ớch kinh tế to lớn. Đối với cỏc quốc gia cú lónh thổ nhỏ bộ như Sigapore, Việt Nam, Lào ... thỡ vận chuyển hàng khụng quốc tế mới mang lại nhiều lợi ớch. Ngày nay việc giao lưu quốc tế là khụng thể thiếu được, và vận chuyển hàng khụng quốc tế lại càng cần thiết và nú trở nờn cực kỳ quan trọng đối với mỗi quốc gia vỡ vậy việc vận chuyển hàng khụng quốc tế phải cú những quy định và điều luật riờng. Đối với việc vận chuyển hàng khụng nội địa, mỗi quốc gia cú thẩm quyền hoàn toàn tổ chức cỏc chuyến bay theo ý riờng của mỡnh, đặt ra cỏc quy tắc chi phối chỳng. Song cỏc chuyến bay quốc tế chỉ cú thể thực hiện được khi cỏc quốc gia liờn hệ cho lẫn nhau cỏc quyền tự do khụng trung -

The Freedom of the air. Nhưng trong hoạt động vận chuyển hàng khụng thương mại

người ta thường gọi tắt là thương quyền bởi chỳng tỏc động trực tiếp tới kinh doanh vận chuyển hàng khụng. Nội dung của thương quyền bao gồm:

- Thương quyền 1: Quyền bay qua lónh thổ của quốc gia kết ước khỏc khụng

- Thương quyền 2: Quyền hạ cỏnh xuống lónh thổ của quốc gia kết ước khỏc

khụng nhằm mục đớch thương mại như hạ cỏnh kỹ thuật, sửa chữa mỏy bay, tiếp nhiờn liệu.

- Thương quyền 3: Quyền chuyờn chở hành khỏch, hàng húa, bưu kiện từ lónh thổ của quốc gia mỡnh xuống lónh thổ quốc gia kết ước khỏc

- Thương quyền 4: Quyền chuyờn chở hành khỏch, hàng húa, bưu kiện từ

lónh thổ của quốc gia kết ước khỏc xuống lónh thổ quốc gia mỡnh.

- Thương quyền 5: Quyền chuyờn chở hành khỏch, hàng húa, bưu kiện từ

lónh thổ của quốc gia kết ước khỏc và quốc gia thứ ba.

Thương quyền một và hai là cỏc quyền tự do cú tớnh chất kỹ thuật mà cú chỳng mới cú giao lưu hàng khụng quốc tế. Ba thương quyền sau là cỏc quyền tự do cú tớnh chất thương mại mà cú chỳng mới cú vận chuyển hàng khụng quốc tế. Cỏc quyền tự do này được ký kết tại cỏc hiệp định đa phương, ngoài ra trong cỏc hiệp định đa phương này cũn quy định điều kiện cho việc thực hiện cỏc chuyến bay quốc tế như phải theo đường bay và hạ cỏnh tại cỏc sõn bay mà quục gia cho quyền, chỉ định. Hiệp định đa phương nờu rừ cỏc nguyờn tắc khung của cỏc nước tham gia kết ước, nhưng để cú thể thực hiện cỏc chuyến bay quốc tế thường lệ vận tải hành khỏch thỡ hai quốc gia cú đường bay đi/đến phải ký kết với nhau một hiệp định song phương về hàng khụng. Vớ dụ để cú thể mở đường bay giữa Việt Nam và Trung Quốc thỡ chớnh phủ hai nước Việt Nam và Trung Quốc phải ký kết với nhau hiệp định hàng khụng song phương.

Đặc điểm hai: ký kết cỏc hiệp định chớnh phủ về hàng khụng thiết lập đường bay giữa hai nước.

Đõy chớnh là cỏc hiệp định hàng khụng song phương. Trước đại chiến thế giới thứ hai, cỏc hiệp định song phương giữa cỏc quốc gia thường khụng được thiết lập. Cỏc nhà thương thuyết của bản thõn cỏc hóng hàng khụng thường gặp gỡ và xin chớnh phủ nước ngồi nơi mà hóng hàng khụng bay tới. Điểm thuận lợi của cỏch thức này là chớnh phủ của nước mà hóng hàng khụng mang quốc tịch thường khụng bị ràng buộc bởi nguyờn tắc cú đi cú lại để phải trao cỏc quyền tự do tương ứng cho cỏc hóng hàng khụng của nước cho quyền. Nhưng cỏi bất lợi của cỏch thức này là thường dẫn đến độc quyền trong kinh doanh vận tải hàng khụng. Ngày nay việc trao đổi cỏc quyền tự do phải thụng qua thương lượng ngoại giao giữa hai chớnh phủ cú liờn quan để đi đến ký

khuyến khớch cỏc quốc gia sử dụng mẫu hiệp định song phương đủ tiờu chuẩn để trao đổi cỏc quyền quỏ cảnh và thương mại. Nghị quyết kờu gọi cỏc quốc gia trong khi ký kết cỏc hiệp định song phương khụng nờn dành độc quyền cho bất cứ quốc gia nào hay bất cứ hóng hàng khụng nào khai thỏc đi và đến quốc gia đú, bất kỳ một hiệp định hay thỏa thuận nào như vậy cũng nờn chấm dứt.

Ngày 11/02/1946 chớnh phủ Hoa Kỳ và chớnh phủ Vương quốc Anh đó ký một hiệp định dịch vụ hàng khụng tại Bermuda mà hiệp định này thường được gọi là hiệp định Bermuda I. Nú đó trở thành một cụng ước tiờu chuẩn cho việc trao đổi thương quyền giữa cỏc quốc gia. Vấn đề mấu chốt của hiệp định này là Mỹ phải loại bỏ quan điểm tự do hoàn toàn và Anh phải loại bỏ quan điểm cứng rắn đũi kiểm soỏt quốc tế trực tiếp đối với cỏc yếu tố kinh tế như điều chỉnh tần suất, khả năng cung ứng tải trong nội bộ của cỏc hóng hàng khụng. Đõy là sự thỏa hiệp giữa học thuyết tự do húa và học thuyết bảo vệ. Nguyờn tắc cơ sở được đặt ra từ đõy là cỏc quốc gia được quyền cú cơ hội bỡnh đẳng và ngang bằng trong việc khai thỏc cỏc dịch vụ hàng khụng quốc tế đó được thỏa thuận xõy dựng trờn cơ sở nhu cầu giao lưu hàng khụng đến và đi từ nước họ.

Cỏc điều ước quốc tế nhiều bờn tuy rất quan trọng nhưng cú hai hạn chế lớn là khụng xỏc định được tất cả cỏc điều kiện của khụng vận và khụng tải và khụng cho cỏc chuyến bay thường lệ được hưởng cỏc quyền tự do khụng trung cú tớnh cỏch thương mại, đồng thời cú nhiều hạn chế đối với cỏc chuyến bay khụng thường lệ. Vỡ vậy cỏc hiệp định song phương phải bổ sung cho cỏc quy định khụng đầy đủ của cỏc điều ước quốc tế đa phương và là cơ sở để cỏc quốc gia trao cho nhau cỏc quyền tự do khụng trung. Đứng trờn bỡnh diện thế giới thỡ khụng phải bất cứ quốc gia nào cũng tham gia vào cỏc điều ước quốc tế nhiều bờn, nờn việc thiết lập cỏc hiệp định song phương cú ý nghĩa quan trọng đặc biệt.

Đặc điểm ba: Hoạt động kinh doanh hàng khụng rất đặc thự và riờng biệt.

Hàng khụng là ngành vận tải duy nhất mà khỏch hàng cú thể đi đến bất cứ đõu trờn thế giới bằng chứng từ vận chuyển (vộ mỏy bay) được xuất bởi một hóng hàng khụng và hóng đú cú trực tiếp chuyờn chở, khụng chuyờn chở hoặc chuyờn chở một hoặc một vài chặng liờn quan. Sở dĩ như vậy là do cú những tiờu chuẩn chung được tổ chức thống nhất của hiệp hội vận tải hàng khụng quốc tế - The International Air Transport Association viết tắt là IATA. Đõy là hiệp hội thương mại của cỏc hóng hàng

cỏc thành viờn và là tổ chức phi chớnh phủ. IATA được thành lập theo một đạo luật đặc biệt của nghị viện Canada vào năm 1945. Cỏc ràng buộc của hiệp hội này chỉ cú thể được thay đổi với sự đồng ý của chớnh phủ Canada. Trụ sở của hiệp hội tại Montreal, Canada. Mục tiờu chớnh của IATA là tạo ra sự thống nhất trong việc khai thỏc của cỏc hóng hàng khụng quốc tế. Cỏc mục tiờu xuất phỏt từ mục tiờu chớnh này là thỳc đẩy vận tải hàng khụng an toàn, điều hũa và kinh tế, khuyến khớch kinh doanh hàng khụng và hợp tỏc với ICAO. IATA đưa ra nhất nhiều vấn đề quan trọng ảnh hưởng tới cỏc nhà khai thỏc và người sử dụng trong lĩnh vực hàng khụng như giỏ cước, chứng từ vận chuyển - vộ mỏy bay, tài chớnh v.v...

Mức giỏ cước thống nhất chung mà IATA đưa ra là mức giỏ cụng bố, được tất cả cỏc hóng hàng khụng là thành viờn hoặc khụng phải thành viờn của IATA chấp nhận. Đõy cú thể coi là mức giỏ trần được xõy dựng trờn cơ sở độ dài chặng bay đảm bảo lợi nhuận cho cỏc hóng hàng khụng chuyờn chở. Cú hàng triệu cỏc mức giỏ đó được xõy dựng và liờn tục được cập nhật khi bất cứ một hóng hàng khụng nào mở đường bay mới. Cỏc mức giỏ này được cụng bố trờn cỏc ấn phẩm do IATA phỏt hành và được phõn phối tới tất cả cỏc hệ thống đặt giữ chỗ toàn cầu và hệ thống đặt giữ chỗ của cỏc hóng hàng khụng.

Hệ thống phõn phối tồn cầu được tồn bộ cỏc đại lý bỏn vộ mỏy bay trờn thế giới sử dụng với mục đớch đặt giữ chỗ, xuất vộ cho hành khỏch. Hiện nay trờn thế giới cú 9 hệ thống phõn phối toàn cầu là Abacus, Amadeus, Apolo, Galileo, Sabre, Worldspan, Topas, Axess và Infini. Cỏc hệ thống này cũng là hệ thống của cỏc Airlines lớn hoặc kết nối với hệ thống chủ đặt giữ chỗ riờng của cỏc hóng hàng khụng với nhau. Cỏc hệ thống này đều dựng cho việc xuất vộ, đặt giữ chỗ trờn chuyến bay của hành khỏch, đỏp ứng cỏc nhu cầu về thay đổi chuyến bay, giờ bay, hay chặng bay, lưu giữ cỏc thụng tin hành khỏch. Cỏc đại lý tại Việt Nam hiện đang sử dụng hai hệ thống phõn phối toàn cầu là Abacus và Galileo.

IATA cũng đưa ra quy định chung cho chứng từ vận chuyển, cỏch thức lập và giao chứng từ, quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn tham gia hợp đồng vận chuyển và hậu quả phỏp lý phỏt sinh khi khụng đảm bảo cỏc yờu cầu của việc lập chứng từ hay thay đổi hợp đồng vận chuyển. Chứng từ vận chuyển - vộ hành khỏch - thực chất là một văn bản được coi như bằng chứng hiển nhiờn của việc ký kết hợp đồng và biểu hiện cỏc điều kiện của hợp đồng. Người vận chuyển phải giao vộ cho khỏch hàng, vộ này được

hàng giữ. Trờn vộ phải ghi rừ nơi xuất vộ, ngày xuất vộ, nơi đi và nơi đến, nơi dừng thoả thuận, thời hạn của vộ ... nếu trờn vộ khụng khi rừ thời hạn thỡ được hiểu là vộ cú thời hạn 1 năm.

Hành khỏch tham gia vận chuyển hàng khụng sẽ được cỏc hóng hàng khụng chuyờn chở theo yờu cầu và được phục vụ cỏc dịch vụ trước, trong và sau chuyến bay. Cỏc dịch vụ này ở từng nước và trờn cỏc hóng hàng khụng khỏc nhau là khỏc nhau nhưng về cơ bản vẫn tuõn theo chuẩn dịch vụ mà IATA đó đề ra do đú khỏch hàng cú thể so sỏnh dịch vụ của cỏc hóng hàng khụng với nhau nhưng sẽ là khập khiễng khụng thể so sỏnh dịch vụ này với dịch vụ khi đi tàu hỏa hay ụ tụ.

Ngoài ra, IATA cũn chuẩn húa cụng tỏc thanh quyết toỏn giữa cỏc hóng hàng khụng với nhau, cỏc vấn đề tài chớnh khỏc v.v ... cú những chế tài riờng khụng để tỡnh trạng nợ tồn đọng, nợ khú đũi nhiều năm giữa cỏc hóng vận chuyển, đảm bảo quyền lợi cho cỏc bờn như nhau.

Đặc điểm bốn: Liờn doanh liờn kết chặt chẽ với hàng khụng cỏc nước khu vực và trờn thế giới.

Trong kinh doanh vận tải hàng khụng, cỏc hóng hàng khụng luụn cạnh tranh nhưng đồng thời lại liờn minh liờn kết chặt chẽ với nhau bởi vận tải hàng khụng ngoài việc kinh doanh để kiếm lợi nhuận cũn là một dịch vụ vận tải cụng cộng. Cú nhiều liờn minh hàng khụng mang tớnh quốc tế và khu vực như Hiệp hội cỏc hóng hàng khụng Chõu phi (AFRAA), hiệp hội cỏc hóng hàng khụng Phương đụng (OAA), hiệp hội hàng khụng Chõu õu (AEA). Hàng khụng Việt Nam đó tham gia Hiệp hội hàng khụng Chõu ỏ Thỏi bỡnh dương (AAPA) năm 1996. Thỏng 10/2005 tổ chức cỏc hóng hàng khụng quốc tế dựng chung cỏc nguồn lực kỹ thuật -

International Airlines Technical Pool (IATP) đó chớnh thức kết nạp Hàng khụng Việt

Nam là thành viờn chớnh thức. Hiện tại Hàng khụng Việt Nam đang nỗ lực đỏp ứng cỏc điều kiện để tham gia hiệp hội vận tải hàng khụng quốc tế IATA.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ vận tải hành khách của ngành hàng không việt nam (Trang 52 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(120 trang)
w