PHẦN THỨ HAI : TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.4 Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu lao ựộng của một số nước
2.4.1 Chuyển dịch cơ cấu lao ựộng ở Hàn Quốc
để đẩy nhanh q trình dịch chuyển lao động theo ngành Hàn Quốc tập trung vào giải quyết các vấn ựề chuyển dịch cơ cấu lao ựộng trong khu vực
nông nghiệp. Hàn Quốc thực hiện chiến lược tập trung nguồn lực vào xây dựng cở sở hạ tần phát triển nông thôn.
Sở dĩ Hàn Quốc ựạt ựược những thành công trên la do áp dụng hàng loạt các chắnh sách như:
Phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn: Xây dựng cơ sở hạ tầng theo phương
châm nhà nước và nhân dân cùng làm. Chương trình này tập trung vào xây dựng cơ sở hạ tầng tạo điều kiện hình thành doanh nghiệp vừa và nhỏ góp phần dịch chuyển lao động từ nơng nghiệp sang hoạt động phi nông nghiệp.
Thực hiện cơng nghiệp hóa nơng thơn: Chắnh phủ hỗ trợ vốn và kỹ thuật
cho các hoạt ựộng tạo ra việc làm phi nông nghiệp như: chế biến nông sản, tài nguyên thiên nhiên tại ựịa phươngẦthu hút lực lượng lớn lao động nơng nhàn góp phần giải quyết các vấn ựề mâu thuẫn khi lao ựộng rút sang hoạt ựộng phi nông nghiêp từng bước ổn ựịnh cuộc sống nhân dân.
Khuyến khắch doanh nghiệp chuyển về khu vực nông thôn, phát triển các cụm khu công nghiệp nông thơn góp phần quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế tạo ra tác ựộng tắch cực trong chuyển dịch cơ cấu lao động nơng thôn
2.4.2 Chuyển dịch cơ cấu lao ựộng ở Nhật
Là nước thuộc khu vực Châu Á gió mùa với đặc trưng cơ bản là tắnh chất thời vụ rất rõ rệt ựối với sản xuất nơng nghiệp. để hạn chế tình trạng thất nghiệp cũng như từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, cũng như Hàn Quốc,Nhật Bản tiến hành dịch chuyển lao động từ khu vực nơng thôn.
Nhật chủ trương duy trì phát triển các làng nghề tiểu thủ cơng nghiệp góp phần hạn chế di chuyển lao ựộng ồ ạt từ nông thôn ra thành thị. Theo thống kê ở Nhật có 867 nghề tiểu thủ công nghiệp và công nghiệp truyền thống, trong suốt q trình cơng nghiệp hóa các ngành nghề này không bị mai một mà cịn được giữ vững và ngày càng phát triển.
Ngoài ra, Nhật cịn thực hiện các chắnh sách phát triển cơng nghiệp vừa và nhỏ thu hút lượng lớn lao động nơng nhàn.
Các hình thức tổ chức sản xuất này đã góp phần giải quyết các vấn ựề thất nghiệp toàn phần và thất nghiệp từng phần ở nông thôn.
Lĩnh vực dịch vụ nông nghiệp ở nông thôn cũng ựược quan tâm rất sát sao, Nhật Bản thực hiện các chắnh sách phát triển các ngành dịch vụ nông nghiệp, nông thôn như: Tắn dụng vốn, bảo hiểm, cung ứng vật tư kỹ thuậtẦCác loại hình hoạt động phi nơng nghiệp này thu hút một lượng lớn lao động trong nơng nghiệp. Nói tóm lại cùng với những chắnh sách trên chỉ sau 4 thập niên tỉ trọng lao động trong nơng nghiệp của Nhật giảm xuống 38,9%.
2.4.3 Chuyển dịch cơ cấu lao ựộng ở Thái Lan
Thái Lan là nước đi lên từ nơng nghiệp, điều kiện phát triển tương ựối
tương ựồng với Việt Nam. Trong vịng 20 năm trở lại đây, Thái Lan phát triển theo mơ hình có tắnh bền vững, quan tâm phát triển cả hai khu vực nông nghiệp và phi nông nghiệp, khơng thúc đẩy q nhanh q trình chuyển dịch lao động từ nơng thơn ra thành thị, từ khu vực nông nghiệp sang khu vực phi nơng nghiệp để phát triển đơ thị hiện đại và các ngành cơng nghiệp sử dụng lao động có trình độ CMKT. Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân ựạt 5,5 - 6,5%, tỷ trọng khu vực nông nghiệp trong cơ cấu GDP luôn chiếm ở mức 9 - 10%, cơ cấu lao ựộng chuyển dịch từ chỗ tỷ lệ lao động nơng nghiệp chiếm 62,1% (1990) giảm xuống còn 39,4% (2007).
Những năm gần ựây, Thái Lan rất chú trọng phát triển các ngành nghề phi nông nghiệp ở nơng thơn để tạo việc làm tại chỗ, thu hút lao ựộng từ khu vực nông nghiệp sang khu vực phi nông nghiệp qua đó hạn chế lao động di trú tự do từ nông thôn ra thành thị, giảm sức ép dân số vào các khu vực ựô thị lớn như thủ ựô Bankok hiện quy mô dân số ựã lên tới gần 15 triệu dân.
để phát triển ngành nghề phi nơng nghiệp ở nơng thơn, Thái Lan có các biện pháp chắnh sách như hỗ trợ ựào tạo, cho vay ưu đãi để nơng dân mở mang các ngành nghề mớị Khuyến khắch phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thơn để tạo việc làm tại chỗ cho lao ựộng ở khu vực nông nghiệp,
nông thơn. Thực hiện chương trình ựào tạo, dạy nghề cho thanh niên nông thơn để tự mình khởi nghiệp và có điều kiện tìm kiếm việc làm phù hợp.
Tổ chức đưa cơng nghiệp về nơng thơn để giải quyết việc làm cho lao động dơi dư ở khu vực nơng nghiệp thơng qua chắnh sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư hạ tầng, giảm thuế cho các dự án ựầu tư. Bố trắ phát triển các KCN và nhiều nhà máy thuộc các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động, cơng nghiệp chế biến nông, thủy sản và cơng nghiệp cơ khắ tại các vùng nơng thơn, nhất là các vùng xa vùng miền núi ựể cân ựối phát triển giữa các vùng.
2.4.4. Bài học chuyển dịch cơ cấu lao ựộng theo ngành cho các ựịa phương ở Việt Nam ở Việt Nam
Trên cơ sở nghiên cứu quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động khu vực nông thôn của Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan chúng ta rút ra một số bài học như sau:
- Chuyển dịch cơ cấu lao động nơng thơn gắn liền với quá trình cơng nghiệp hóa - hiện đại hố, do đó cần phải đáp ứng các vấn ựề mới phát sinh của q trình nàỵ Trong điều kiện hiện nay, q trình đơ thị hóa, cơng nghiệp hóa gắn với q trình chuyển đổi mục đắch sử dụng của đất nơng nghiệp. Một trong những vấn ựề ựặt ra là di chuyển lao động từ khu vực nơng nghiệp sang khu vực phi nông nghiệp, giải quyết việc làm cho người lao ựộng ở những khu vực có đất thu hồị
- Một bộ phận nông dân không cịn đất hoặc cịn rất ắt đất để sản xuất nông nghiệp, trong khi đó lại chưa ựược chuẩn bị kỹ lưỡng về chuyển ựổi nghề nghiệp nên dễ rơi vào tình trạng thất nghiệp. Vì vậy, ngồi chắnh sách ựền bù khi thu hồi đất, cần có các giải pháp hỗ trợ về ựào tạo nghề mới, chuyển ựổi nghề nghiệp.
- Chuyển dịch cơ cấu lao ựộng phải ựảm bảo phù hợp với cơ cấu kinh tế không chỉ về số lượng mà về cả chất lượng nguồn nhân lực.
- Chắnh sách phát triển nguồn nhân lực phải hướng vào ựẩy nhanh khả năng ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, nâng cao năng suất lao ựộng. Cần ựặc biệt chú ý đến phát triển khoa học cơng nghệ, có chiến lược phát triển phù hợp với ựiều kiện cụ thể và trong từng thời kỳ cụ thể.
- Chắnh sách phát triển công nghiệp cần chú ý giữa bố trắ cơng nghiệp tập trung hay phân tán, mức ựộ tập trung hay phân tán của bố trắ quy hoạch công nghiệp ảnh hưởng mạnh tới chuyển dịch cơ cấu lao động và dịng dân di cư. Theo kinh nghiệm của Hàn Quốc, việc bố trắ các doanh nghiệp về nơng thơn ngồi tác động tạo việc làm cho lao động nơng thơn nhưng cũng có thể làm cho giá thành sản xuất của các doanh nghiệp này tăng cao nếu khơng đi ựồng bộ với cải thiện cơ sở hạ tầng và các dịch vụ ựi kèm khác và như thế có thể dẫn ựến sự phát triển thiếu bền vững của cơng nghiệp hóa nơng thơn.
- Tăng cường kết nối giữa thành thị - nông thôn, công nghiệp - nông nghiệp, sản xuất - thị trường.
Trong ựiều kiện Việt Nam hiện nay việc nghiên cứu và vận dụng kinh nghiệm của các nước là hết sức cần thiết. Với nhiều ựiểm tương ựồng, chúng ta hồn tồn có thể vận dụng những kinh nghiệm của Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan vào thực tế của Việt Nam nói chung và một số địa phương nói riêng.
PHẦN THỨ BA
đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU