.4 Cơ cấu ngành và cơ cấu lao ựộng theo ngành 2000-2010

Một phần của tài liệu nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc (Trang 66)

đơn vị tắnh: %

2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010

Cơ cấu ngành kinh tế

NN - LN - TS 28,58 26,69 25,27 23,54 21,9 19,45 17,96 15,10 18,02 15,52 13,46

CN - XD 40,68 42,55 44,03 44,99 46,16 52,69 55,86 58,20 57,50 57,19 59,19

Dịch vụ 30,38 30,66 30,70 31,47 31,94 27,86 26,45 26,80 24,48 27,29 26,82

Cơ cấu lao ựộng theo ngành

NN - LN - TS 85,71 84,78 80,14 78,80 64,44 59,22 56,61 54,31 51,97 49,00 44,00

CN - XD 6,44 7,00 8,68 9,54 16,97 16,64 19,33 20,58 21,34 22,00 25,00

Dịch vụ 7,84 8,23 11,19 11,66 18,58 24,14 24,56 25,11 26,68 29,00 31,00

Nguồn: Sở KH và đT tỉnh VP, Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc 2000 - 2010

Tắnh trung bình các năm thì tỷ trọng GDP ngành nông nghiệp giảm 1,5%, ngành công nghiệp tăng 1,9%, ngành dịch vụ giảm 0,4%. Trong khi đó, tỷ trọng lao ựộng ngành nông nghiệp giảm 4,2%, ngành công nghiệp tăng 1,8%, ngành dịch vụ tăng 2,4%.

Năm 2007, tỷ trọng GDP ngành nông nghiệp là 13,46%, ngành công nghiệp là 59,19%, ngành dịch vụ là 26,82%; trong khi đó, tỷ trọng lao động

ngành nông nghiệp là 44%, ngành công nghiệp là 25% ngành dịch vụ là 31%. Như vậy, tỷ trọng GDP và tỷ trọng lao động ngành nơng nghiệp giảm qua các năm, tỷ trọng GDP và tỷ trọng lao động cơng nghiệp thì tăng qua các năm. Riêng tỷ trọng lao ựộng ngành dịch vụ tăng lên qua các năm nhưng tỷ trọng giá trị của ngành này lại biến động khơng ổn định và ựã giảm ựi so với năm 2000.

điều đó chứng tỏ rằng có sự bất hợp lý giữa chuyển dịch cơ cấu ngành và chuyển dịch cơ cấu lao ựộng giữa các ngành. Cụ thể như cơ cấu kinh tế của Vĩnh Phúc xét về mặt giá trị có dạng: cơng nghiệp, dịch vụ và nơng nghiệp. Nhưng cơ cấu lao động lại có dạng: nơng nghiệp, dịch vụ, công nghiệp.

động thái cơ cấu ngành và cơ cấu lao ựộng theo ngành ựược minh hoạ bằng ựồ thị sau: 0 20 40 60 80 100 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 P h n t m ( % ) TTGDPNN TTGDPCN TTGDPDV TTLDNN TTLDCN TTLĐV

đồ thị 4.4: động thái chuyển dịch cơ cấu ngành và cơ cấu lao ựộng theo ngành và cơ cấu lao ựộng theo ngành

Mặt khác, ựể ựánh giá chất lượng chuyển dịch cơ cấu lao ựộng trong quan hệ so sánh với chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh giai ựoạn 2001- 2007 có thể dùng chỉ tiêu năng suất lao động của ba nhóm ngành:

Bảng 4.5 Năng suất lao ựộng của các ngành chủ yếu giai ựoạn 2000 Ờ 2010

đVT: Triệu ựồng (giá SS năm 94)

2000 2005 2010

Chung toàn nền kinh tế 6,3 8,9 15,3

NSLđ nông nghiệp 2,3 2,8 3,1

NSLđ công nghiệp 20,6 37,8 37,3

NSLđ ngành dịch vụ 15,3 19 24,3

Nguồn: Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc ựến 2020

Trong thời kỳ này năng suất lao động bình quân của tỉnh tăng từ: 6,3 triệu ựồng/người lên 15,3 triệu ựồng/người, tức gần 2,2 lần trong đó ngành cơng nghiệp và xây dựng là tăng nhanh nhất 1,81 lần, tiếp ựến là ngành dịch vụ tăng 1,6 lần. Thực trạng này phản ánh ựúng quy luật là các ngành sản xuất tư liệu sản xuất (công nghiệp, xây dựng phát triển nhanh nhất, kéo theo tỷ trọng lao ựộng tăng nhanh tiếp ựến là ngành dịch vụ ựể ựáp ứng nhu cầu nâng cao ựời sống người dân). Nhưng thực trạng này cũng phản ánh sự bất hợp lý trong cơ cấu lao động của tỉnh, mặc dù trong ngành cơng nghiệp năng suất lao ựộng cao nhưng quy mơ của nó khơng đủ lớn để tiếp nhận lao ựộng từ ngành khác chuyển sang hoặc nếu có thì lao động chuyển sang cũng khơng đáp ứng ựược nhu cầu của doanh nghiệp do trình độ chun mơn kỹ thuật kémẦ. Trong thời gian tới tỉnh nên thực hiện các chắnh sách nâng cao chất lượng đào tạo, cũng như có những chắnh sách ựầu tư nhằm mở rộng quy mô của các khu công nghiệp, các làng nghề truyền thống tận dụng triệt ựể tiềm năng, khai thác hiệu quả khả năng lao ựộng sẵn có của tỉnh.

Tóm lại, về cơ bản xu hướng chuyển cơ cấu lao ựộng ựã phần nào phù hợp xu hướng chuyển dịch lao động theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Nhưng vẫn cịn một số điểm bất hợp lý so với cơ cấu ngành.

Sử dụng phương pháp tắnh hệ số co giãn của lao ựộng theo GDP như ựã nêu trong phần 3 ta tắnh được hệ số co giãn của lao động theo GDP qua các năm như sau:

Bảng 4.6 Hệ số co giãn của lao ựộng theo GDP 2000 - 2010

2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Hệ số co giãn của

Lđ theo GDP 0.262 0.284 0.209 0.098 0.083 1.205 0.121 0.127 0.129 0.279 0.188

Nguồn: Tắnh tốn từ số liệu ựiều tra

Sự biến ựộng của hệ số co giãn của lao ựộng theo GDP ựược mô tả bằng ựồ thị như sau: 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 P h n t m ( % )

đồ thị 4.5: Biến ựộng của hệ số co giãn lao ựộng theo GDP qua các năm

Hệ số co giãn cao nhất là vào năm 2004 (e = 0,159), thấp nhất là vào năm 2005 (e = 0,031). Từ năm 2005 ựến năm 2010 hệ số co giãn có xu hướng tăng .Hệ số co giãn của lao ựộng theo GDP biến động khơng đều qua các năm. Một mặt, nó chứng tỏ nhu cầu lao động cho tăng trưởng khơng ổn ựịnh. Mặt khác, cho thấy tắnh hiệu quả và sự phân bố nguồn lao ựộng của Vĩnh Phúc qua các năm còn nhiều bất cập, khơng ổn định và bền vững. đây cũng là bằng chứng cho thấy sự bất ổn trong chuyển dịch cơ cấu lao ựộng theo ngành ở Vĩnh Phúc trong những năm quạ

4.1.1.4 Mối quan hệ giữa cơ cấu lao ựộng theo ngành và GDP bình quân ựầu người

Thực tiễn các cơng trình nghiên cứu ựã chứng minh cơ cấu lao ựộng phân bố theo ngành có quan hệ chặt chẽ với GDP bình quân ựầu ngườị Nếu GDP bình qn đầu người tăng lên thì tỷ trọng lao động trong ngành nơng nghiệp càng giảm và tỷ trọng lao ựộng trong ngành công nghiệp và dịch vụ càng tăng.

Theo kết quả nghiên cứu mối quan hệ giữa GDP bình qn đầu người và cơ cấu lao ựộng theo ngành tại các nước ựang phát triển cho thấy, tương ứng với mức GDP bình quân ựầu người là 960 USD/người/năm thì cơ cấu lao động trong các ngành nơng nghiệp, cơng nghiệp, dịch vụ lần lượt là (66 - 9 - 25). Còn với mức 1.600 GDP/ người/ năm thì cơ cấu lao động trong các ngành tương ứng là (39 - 26 - 35). 201,58 473,6 1.531,58 0 400 800 1200 1600 2000 2000 2005 2010 U S D GDP/người

Nguồn: Tổng hợp Niêm giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc, 2000 - 2010

đồ thị 4.6: GDP bình quân/ người của tỉnh Vĩnh Phúc (2000 - 2010)

Năm 2010 GDP/người của Vĩnh Phúc 1.531,58 USD (theo giá hiện hành) và cơ cấu lao ựộng tương ứng (44 - 25 - 31). Với mức GDP bình quân như vậy mà cơ cấu lao ựộng như trên là không hợp lý, tỷ trọng lao ựộng

ngành công nghiệp và dịch vụ thấp trong khi tỷ trọng ngành nông nghiệp lại khá cao (44%).

Xét trong mối quan hệ với GDP bình qn đầu người thì cơ cấu lao ựộng theo ngành của Vĩnh Phúc như hiện tại là không hợp lý, tương quan lao ựộng giữa 3 ngành khơng cân đối, lao động ngành nơng nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, trong khi đó tỷ trọng lao động ngành dịch vụ vẫn cịn thấp.

4.1.2 Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động trong nội bộ từng nhóm ngành

4.1.2.1 Ngành Nơng nghiệp

i) Lao ựộng và chuyển dịch lao động trong nội bộ ngành Nơng nghiệp

Bảng 4.7 Quy mô và cơ cấu lao động trong nội bộ ngành nơng nghiệp

2000 2005 2010 Tđ 00 - 05

(%)

Tđ 05 - 10 (%) Quy mô lao động ngành nơng nghiệp (nghìn người)

Tổng 422.916 332.747 275.000 - 21,3 - 17,4

NN - NL 417.291 326.148 267.193 - 21,8 - 18,1

Thuỷ sản 5.625 6.598 7.807 + 17,3 + 18,3

Cơ cấu lao động nội bộ ngành nơng nghiệp (%)

NN - NL 98.67 98.02 97.16

Thuỷ sản 1.33 1.98 2.84 -6,5 - 8,6

Nguồn: Tổng hợp Niêm giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc, 2000 - 2010

Qua số liệu Bảng 4.7 cho thấy, lao động trong ngành nơng nghiệp - lâm nghiệp - thuỷ sản nghiệp có xu hướng giảm dần qua các năm. Tổng số lao ựộng trong ngành này năm 2000 là 422.916 nghìn người thì năm 2010 là 275.000 nghìn ngườị Cùng với việc giảm số lượng lao động thì tỷ trọng lao động trong ngành nơng nghiệp - lâm nghiệp cũng giảm ựi, từ 98,67 % năm 2000 xuống còn 98,02% năm 2005 và đến năm 2010 giảm xuống cịn 97,16%.

Lao ựộng trong ngành thuỷ sản tăng lên khá nhanh, tổng số lao ựộng của ngành này năm 2000 là 5.625 người, năm 2005 là 6.598 người (tăng 17,3% so

năm 2000), năm 2010 tăng lên mức 7.807 người, bình quân mỗi năm tăng khoảng 1,2 lần so với năm 2005.

98.67 98.02 97.16 1.33 1.98 2.84 95 96 97 98 99 100 2000 2005 2010 P h n t m ( % )

Nông nghiệp - Lâm nghiệp Thủy sản

đồ thị 4.7: Chuyển dịch cơ cấu lao ựộng trong nội bộ ngành nông nghiệp 2000 - 2010

Nhìn chung, xu hướng chuyển dịch lao động nội bộ ngành nơng nghiệp khá hợp lý, lao ựộng trong ngành nông nghiệp chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng lao ựộng ngành nông, lâm, tăng tỷ trọng lao ựộng ngành thuỷ sản. Tốc ựộ tăng ngành thuỷ sản khá nhanh nhưng do quy mô của ngành này nhỏ nên ắt có sự thay ựổi về tỷ trọng, tỷ trọng lao ựộng trong ngành ngư nghiệp chỉ dao động trong khoảng từ 1- 3%. Trong khi đó mặc dù lao ựộng tham gia vào nơng lâm nghiệp có giảm nhưng do quy mơ lớn lên mức độ sụt giảm khơng đáng kể, nhóm ngành này vẫn giữ ựược tỷ trọng lao ựộng cao ở mức 97, 16%.

ii) Mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu ngành và cơ cấu lao ựộng trong ngành Nông nghiệp

Chuyển dịch cơ cấu GTSX trong nội bộ ngành Nơng nghiệp đã kéo theo sự chuyển dịch lao ựộng giữa các ngành trong khu vực này, sự chuyển

dịch này hoàn toàn phù hợp với chủ trương chuyển ựổi cơ cấu GTSX của tỉnh. Tuy nhiên, mức ựộ chuyển dịch của cơ cấu lao ựộng trong nội bộ ngành diễn ra chậm hơn mức ựộ chuyển dịch cơ cấu GTSX giữa các nhóm ngành trong ngành Nông nghiệp.

Bảng 4.8 So sánh sự chuyển dịch giữa cơ cấu lao ựộng và cơ cấu GTSX ngành Nông nghiệp

đơn vị tắnh: %

Cơ cấu GTSX Cơ cấu lao ựộng

Chỉ tiêu

2000 2010 % thay ựổi 2000 2010 % thay ựổi

Nông, lâm nghiệp 97,3 94,7 - 2,6 98,67 97,16 -1,51

Thuỷ sản 2,7 5,3 + 2,6 1,33 2,84 +1,51

Tổng 100,00 100,00 - 100,00 100,00 -

Nguồn: Sở Kế hoạch ựầu tư, NGTK Vĩnh Phúc, 2010

Qua bảng 4.8, chỉ ra cơ cấu GTSX có sự chuyển dịch rõ nét so với chuyển dịch lao ựộng trong nội bộ ngành Nông nghiệp. Cơ cấu GTSX ngành nông, lâm nghiệp năm 2000 so với năm 2010 giảm 2,6%, trong khi đó cơ cấu lao ựộng của ngành này ở năm 2010 so với năm 2000 giảm 1,51% và cơ cấu GTSX ngành thuỷ sản năm 2010 so với năm 2000 tăng 2,6%, tương ứng chuyển dịch cơ cấu lao ựộng của ngành thuỷ sản tăng 2,6%. Giai ựoạn 2000 - 2010 ngành thuỷ sản đã có sự phát triển rất mạnh ựiều này ựược chứng minh qua sự dịch chuyển cơ cấu GTSX, và nó đã góp phần cho việc chuyển dịch lao ựộng nhưng sự chuyển dịch này chưa caọ Dịch chuyển cơ cấu GTSX ựể phát triển ngành thuỷ sản trong ngành nơng nghiệp là định hướng quy hoạch của tỉnh. Bên cạnh đó phải có sự chuyển dịch cơ cấu lao ựộng qua ngành này phải tương ứng, chắnh vì vậy cần tăng cường các cơng tác tổ chức như: khuyến ngư, trung tâm hướng nghiệp,Ầ ựể tiếp tục nâng cao trình độ

lao ựộng ở lĩnh vực này giúp cho người lao động có thể ứng dụng kỹ thuật mới cho nuôi trồng thuỷ sản.

4.1.2.1 Ngành Công nghiệp

i) Lao ựộng và chuyển dịch lao động trong nội bộ ngành Cơng nghiệp

Từ khi tái lập tỉnh năm 1997, lực lượng lao động cơng nghiệp tăng nhanh chóng. Các ngành cơng nghiệp thu hút nhiều lao động cơng nghiệp nhất theo thứ tự là công nghiệp chế biến nông lâm sản, thực phẩm (32,83%); Dệt may da giày (22,75%); Cơ khắ chế tạo (20,20%); Vật liệu XD - khoáng phi kim loại (18,42%)...

Bảng 4.9 Số lao động cơng nghiệp phân theo ngành cơng nghiệp (khơng tắnh cơ sở an ninh, quốc phòng, điện lực và chi nhánh DN)

đơn vị tắnh: Người

Ngành công nghiệp 2000 2005 2006 2007 2008 2009

1. Công nghiệp khai thác 894 875 788 1.046 947 921

2. Công nghiệp chế biến 44703 52.713 50.105 62.882 67.205 68.623

2.1. Dệt may - Da giầy 9765 11.675 12.020 14.821 17.311 17.319 2.3. Cơ khắ, chế tạo, sắt thép 7210 8.170 10.047 12.877 14.642 15.250 2.4. SXVLXD, khoáng PKL 10968 12.199 10.980 11.809 12.111 12.599 2.5 SX các SPCN khác 16760 20.669 21058 23375 23141 23455 3. SX PP ựiện, nước 145 163 217 234 243 270 Tổng số 45.742 53.751 51.110 64.162 68.395 69.814

Nguồn: Niêm giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc,2000 - 2009

Năm 2009 tỷ trọng lao động của ngành cơng nghiệp chế biến là 98,29%, tăng so với năm 2000 (97,73%). So với những năm trước thì tỷ trọng khơng có sự thay ựổi lớn tuy nhiên xét về mặt mức tăng tổng số lao ựộng là rất lớn: năm 2000 số lao ựộng của ngành này là 44.703 người, năm 2005 là 52.713

người, ựến năm 2009 là 68.623 người, trung bình mỗi năm tăng khoảng 4,8%. 0% 20% 40% 60% 80% 100% 120% 2000 2005 2006 2007 2008 2009 CN KT CNCB Dệt may - Da giầy

Cơ khắ, chế tạo, sắt thép SXVLXD, khoáng PKL SX các SPCN khác

SX PP ựiện, nước

đồ thị 4.8: Chuyển dịch cơ cấu lao ựộng trong nội bộ ngành công nghiệp 2000 - 2010

Lao ựộng ngành sản xuất phân phối ựiện, nước có mức tăng thấp: năm 2000 là 145 người ựến năm 2010 là 270 người, bình quân mỗi năm tăng 6,4%. So với năm 2000, năm 2005 tỷ trọng lao ựộng của ngành này ựã giảm, năm 1997 là 0,317%, ựến năm 2005 là 0,303%. Tuy nhiên, năm 2009 tỷ trọng lao ựộng ngành này đã tăng lên mức 0,387%. Nhìn chung sự thay ựổi về tỷ trọng lao động của ngành này khơng ổn định, có năm tăng lên có năm giảm đi nhưng nếu so sánh các năm sau với năm 2005 thì tỷ trọng lao động của ngành tăng vào năm 2006 - 2010.

Qua ựồ thị trên ta thấy, chuyển dịch lao động trong nội bộ ngành cơng nghiệp tiến bộ: lao ựộng trong ngành công nghiệp chế biến vẫn chiếm tỷ trọng lớn, tỷ trọng lao ựộng ngành dệt may da giày, cơ khắ chế tạo sắt thép có xu hướng tăng dần lên, ngành công nghiệp khai thác vẫn ở giữ mức tỷ trọng thấp. Tuy nhiên, quá trình dịch chuyển lao động trong nội bộ ngành công nghiệp còn nhiều bất cập: lao ựộng ngành công nghiệp chế biến chiếm tỷ

trọng lớn nhưng khơng ổn định tăng giảm thất thường trong khi xu thế chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố là tỷ trọng lao động của ngành công nghiệp chế biến xây dựng có xu hướng tăng theo thời gian. điều này chứng tỏ quá trình chuyển dịch trong nội bộ ngành cơng nghiệp khơng ựảm bảo tắnh bền vững.

ii) Mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu ngành và cơ cấu lao ựộng trong ngành Công nghiệp

Bảng 4.10 So sánh sự chuyển dịch giữa cơ cấu lao ựộng và cơ cấu GTSX ngành công nghiệp

đơn vị tắnh: %

Cơ cấu GTSX Cơ cấu lao ựộng

Chỉ tiêu

2000 2009 % thay ựổi 2000 2009 % thay đổi

Cơng nghiệp khai thác 0,3 0,1 + 0,2 1,95 1,32 - 0.63

Công nghiệp chế biến 99,7 99,5 - 0,2 97,73 98,29 + 0,56

SX và PP ựiện, nướcẦ 0,1 0,1 - 0,317 0,39 - 0,07

Nguồn: Niêm giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc,2000 - 2009

Vĩnh Phúc có sự chuyển dịch cơ cấu GTSX và chuyển dịch cơ cấu lao động giữa các nhóm trong ngành Cơng nghiệp chưa có sự tương ứng và rõ ràng. Bảng 4.10 cho thấy, tỷ trọng GTSX ngành công nghiệp chế biến năm

Một phần của tài liệu nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)